< thank)"> < thank)" />

Những câu hỏi liên quan
Hân Chung
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 10 2021 lúc 19:35

Em tham khảo:

Tĩnh dạ tứ: ngẩng/cúi

Hồi hương ngẫu thư: trẻ / già

Các từ trái nghĩa dựa theo cơ sở đối lập nhau.

trần dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hường
10 tháng 11 2017 lúc 18:59

cặp từ trái nghĩa là :ngẩng ><cúi

:-)tác dụng : nhằm biểu hiện cụ thể và sinh động tình yêu quê hương , gia đình

Cô bé đáng yêu
Xem chi tiết
Trần VănThành
Xem chi tiết
Trần Đức Minh
Xem chi tiết
Châu Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Tuyền
4 tháng 12 2021 lúc 13:59

từ đồng nghĩa ngút ngàn ; ngút ngát trái nghĩa mơ , thực

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Huyền Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
4 tháng 11 2016 lúc 17:43

a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non

+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh

+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn

+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi

lê nguyễn đăng khoa
28 tháng 10 2018 lúc 8:29

Nêu chứ ko phải Nâu

Satoshi
8 tháng 11 2018 lúc 8:57

a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non

+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh

+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn

+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 7 2019 lúc 9:15

- Bốn động từ nghi (ngỡ là), cử (ngẩng), để (cúi) và tư (nhớ) diễn tả hành động, cử chỉ và tâm trạng nhớ quê hương của nhân vật trữ tình. Các động từ tạo thành một mạch cảm xúc vận động rất nhanh: nghi (ngỡ là) ⇒ cử (ngẩng) ⇒ đê (cúi) ⇒ tư (nhớ).

- Chúng có mối quan hệ vừa chặt chẽ, vừa đối lập, vừa thống nhất với nhau. Nó giống như bốn mốc quan trọng trong cảm xúc của nhà thơ để thấy được sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ: nhân vật trữ tình đang mơ màng trong màn đêm tĩnh lặng thì nhận ra ánh sáng đang lọt qua khe cửa, ngỡ ngàng vì không biết là sương hay là trăng, nhà thơ ngẩng lên như là một hành động để mà xác nhận. Nhưng rồi chính cái khoảnh khắc ngẩng đầu kia lại gợi về trong lòng tác giả nỗi niềm của người xa xứ. Hành động cúi đầu như là đang cố nén đi cái cảm xúc mãnh liệt đang trào dâng.

buiminhchau
Xem chi tiết
buiminhchau
18 tháng 11 2021 lúc 9:33

giup minh