Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
15 tháng 12 2016 lúc 12:58

làm câu

yume
Xem chi tiết
Yen Nhi
5 tháng 2 2022 lúc 21:27

Answer:

`(5+n^2-2n)\vdotsn-2`

`=>n(n-2)+5\vdotsn-2`

`=>5\vdotsn-2`

`=>n-2\inƯ(5)={+-1;+-5}`

`=>n\in{3;1;7;-3}`

Khách vãng lai đã xóa
Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 17:22

Bài 1:

$A=(n-1)(2n-3)-2n(n-3)-4n$

$=2n^2-5n+3-(2n^2-6n)-4n$

$=-3n+3=3(1-n)$ chia hết cho $3$ với mọi số nguyên $n$

Ta có đpcm.

Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 17:25

Bài 2:
$B=(n+2)(2n-3)+n(2n-3)+n(n+10)$

$=(2n-3)(n+2+n)+n(n+10)$

$=(2n-3)(2n+2)+n(n+10)=4n^2-2n-6+n^2+10n$

$=5n^2+8n-6=5n(n+3)-7(n+3)+15$

$=(n+3)(5n-7)+15$

Để $B\vdots n+3$ thì $(n+3)(5n-7)+15\vdots n+3$

$\Leftrightarrow 15\vdots n+3$
$\Leftrightarrow n+3\in\left\{\pm 1;\pm 3;\pm 5;\pm 15\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-2;-4;0;-6;-8; 2;12;-18\right\}$

Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
pham minh quang
24 tháng 1 2016 lúc 11:57

=>(n2+3n)+(3n+9)+2 chia hết cho n+3

=>n(n+3)+3(n+3)+2 chia hết cho n+3

=>(n+3)(n+3)+2 chia hết cho n+3

Mà (n+3)(n+3) chia hết cho n+3

=>2 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư(2)={1;2;-1;-2}

=>n thuộc {-2;-1;-4;-5}

pham minh quang
24 tháng 1 2016 lúc 11:58

Để A nguyên

=>n2-3n+1 chia hết cho n+1

=>(n2-1)-(3n+3)+1+1-3 chia hết cho n+1

=>(n-1)(n+1)-3(n+1)-1 chia hết cho n+1

Mà (n-1)(n+1) và 3(n+1) chia hết cho n+1

=>1 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(1)={1;-1}

=>n thuộc {0;-2}

Nguyễn Trúc Phương
24 tháng 1 2016 lúc 12:00

bài nào z bn

 

Next Day
Xem chi tiết
Mầu Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Lee Kio
3 tháng 2 2016 lúc 21:03

3x+12=2x-4

3x-2x=-4-12

1x=-16

   x=-16:1    =>x=-16

14-3x=x+4

-3x-x=4-14

-4x=-10

x=-10:-4   =>x=-10/-4

2(x-2)+7=x-25

2x-4+7=x-25

2x-x=-25+4-7

2x=-28

x=-28;2  =>x=-14

|a+3|=-3

a+3=-3 hoặc a+3=3

a=-6 hoặc a=0

Thái Phú Khang
3 tháng 2 2016 lúc 20:35

tìm x thì dễ rồi , mình làm tìm n nhá

a, ta có n+5=n-1+6

mà n-1 chia hết cho n-1

suy ra để n là số nguyên thì 6 chia hết cho n

suy ra n là ước của 6 ={

±1;

±6}

rồi bạn lập bảng tìm x vậy nhá , viết kí hiệu thay chữ dùm mình

Yang
Xem chi tiết
Đàm Minh Quang
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
11 tháng 9 2017 lúc 9:54

a) \(n^2-4n+29=\left(n^2-4n+4\right)+25=\left(n-2\right)^2+25\)

Để \(n^2-4n+29⋮5\Rightarrow\left(n-2\right)^2⋮5\)

Do 5 là số nguyên tố nên \(\left(n-2\right)⋮5\Rightarrow n=2k+5\left(k\in Z\right)\)

b) \(n^2+2n+6=\left(n+4\right)\left(n-2\right)+14\)

Vậy để \(\left(n^2+2n+6\right)⋮\left(n+4\right)\Rightarrow14⋮\left(n+4\right)\)

\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(14\right)=\left\{-14;-7;-2;-1;1;2;7;14\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-18;-11;-6;-5;-3;-2;3;10\right\}\)

c) Ta thấy:

\(n^{200}+n^{100}+1=\left(n^4+n^2+1\right)\left(n^{196}-n^{194}+n^{190}-n^{188}+...+n^4-n^2\right)+n^2+2\)

Để \(n^{200}+n^{100}+1⋮\left(n^4+n^2+1\right)\Rightarrow\left(n^2+2\right)⋮\left(n^4+n^2+1\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=1\end{cases}}\)