Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
__Chucaheo__ _Con_
Xem chi tiết
Trần Thu Thảo
23 tháng 12 2021 lúc 10:42

giun chỉ

 

Cihce
23 tháng 12 2021 lúc 10:43

Giun chỉ

Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
25 tháng 12 2021 lúc 14:03

D

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 14:04

Chọn D

Gấu
25 tháng 12 2021 lúc 14:07

A. Ruột non người.

Nhi Huỳnh
Xem chi tiết
Mai Hiền
20 tháng 12 2020 lúc 15:10

Loài giun nào kí sinh ở tá tràng là giun móc câu

Đào Thị Phương Thúy
20 tháng 12 2020 lúc 15:14

giun móc câu

 

Nguyễn Đăng Vinh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
8 tháng 12 2021 lúc 9:24

D

Đỗ Đức Hà
8 tháng 12 2021 lúc 9:24

Lưỡng tính.

Chanh Xanh
8 tháng 12 2021 lúc 9:24

Lưỡng tính.

phạm nhật trường
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
3 tháng 12 2021 lúc 9:22

1.C

2.D

๖ۣۜHả๖ۣۜI
3 tháng 12 2021 lúc 9:22

D

C

lạc lạc
3 tháng 12 2021 lúc 9:22

d

Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
25 tháng 12 2021 lúc 14:06

Loài giun tròn nào xâm nhập vào cơ thể người qua da bàn chân?

 

 

A. giun móc câu.

B. giun rễ lúa.

 

 

C. giun kim.

D. giun đũa.

 

 

Loài giun tròn nào xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua đường tiêu hóa?

 

 

A. giun chỉ.

B. giun móc câu.

 

 

C. giun đũa.

D. giun rễ lúa.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 14:07

Câu 1: A

A

B

tnnhッ
Xem chi tiết
chuche
13 tháng 12 2021 lúc 8:50

ThamKhảo:

 

Câu 1: D

Câu 2: C

Học sinh nêu được những biểu hiện

Điểm

- Giun sán kí sinh hút chất dinh dưỡng của vật chủ làm cho cơ thể vật chủ gầy, yếu, xanh xao, chậm phát triển.

1 đ

- Các biện pháp phòng tránh giun sán: vệ sinh ăn uống, vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường…

Câu 2.

Học sinh nêu được

Điểm

Giun đũa chui vào được ống mật nhờ đặc điểm:

Đầu rất nhỏ chỉ bằng đầu kimCơ thể thon nhọn hai đầu

0.5đ

0.5đ

Hậu quả:

Giun đũa chui vào ống mật, gây tắc ống dẫn mật,viêm túi mật, vàng da do ứ mật, gây đau bụng dữ dội.

0.5đ

0.5đ

 

Câu 3.

 

Tên

Nơi sống: trong đất ẩm

0.2đ

Hoạt động kiếm ăn: ban đêm

0.2 đ

Cơ thể dài, thuôn 2 đầu.

0.2đ

Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ (chi bên).

0.2đ

Chất nhày → da trơn.

0.2đ

Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.

0.2đ

Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch.

0.2đ

Hệ tiêu hoá: phân hoá rõ: lỗ miệng, hầu, thực quản diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn.

0.2đ

Hệ tuần hoàn: Mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu (tim đơn giản), tuần hoàn kín.

0.2đ

Hệ thần kinh: chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.

0.2đ

lê mai
13 tháng 12 2021 lúc 8:51

câu 1-D

Câu 2-C

phần tự luận dài quá....xin lỗi

phung tuan anh phung tua...
13 tháng 12 2021 lúc 8:52

1.D       2.C

đạt lê
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 11 2021 lúc 17:47

Tham khảo:

Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh giun kim và giun móc câu, xem loài giun nào nguy hiếm hơn? ... - Giun móc càu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất). Như vậy, giun móc câu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng.

-Vậy, giun kim dễ phòng chống hơn.

Cao Tùng Lâm
8 tháng 11 2021 lúc 18:01

Tham khảo:

Giun móc càu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất). Như vậy, giun móc cáu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dề hơn giun kim.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 2 2018 lúc 14:22

So sánh giun kim và giun móc câu:

   - Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm, gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.

   - Giun móc câu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).

 Như vây, giun móc câu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dễ hơn giun kim, chỉ cần đi giày, dép, thì ấu trùng giun móc câu không có cơ hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).