Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 2 2018 lúc 13:01

Đáp án : B

Giống cây trồng ở đây được hiểu  là đơn vị phân loại nhỏ hơn loài )

Kĩ thuật tạo ra giống mới là B

Nếu phương pháp tái tổ  hợp bằng   lai tế   bào thì tạo ra loài mới chứ không phải là giống mới

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 3 2018 lúc 12:34

Đáp án: A

Đỗ Hạnh Quyên
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
31 tháng 5 2016 lúc 21:46

Nuôi cấy hạt phấn là ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật

Bảo Duy Cute
2 tháng 7 2016 lúc 8:10

A. Nuôi cấy hạt phấn

Nguyễn Bình Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
1 tháng 6 2016 lúc 12:54

B

Bảo Duy Cute
2 tháng 7 2016 lúc 8:12

A. Lai tế bào xôma.

Đỗ Nguyễn Như Bình
2 tháng 7 2016 lúc 8:13

A. Lai tế bào xôma. 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 8 2017 lúc 12:19

Đáp án : B

Phương pháp không được sử dụng là chuyển gen bằng thực khuẩn thể.

Vì thực thể khuẩn là virus kí sinh  sống ở vi khuẩn  , do tính đặc hiệu của vật chủ nên virus không thể xâm nhập vào tế bào thực vật

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 7 2019 lúc 9:12

Tất cả các phương pháp trên đều có thể áp dụng được nhưng trong đó chuyển gen bằng thực khuẩn thể (virus) là ít được sử dụng hơn cả ( hầu như không) vì virus có tính đặc hiệu ( mỗi loài có các loại virut tương ứng riêng) mà đối với thực vật thì số lượng virut tương đối ít, ngoài ra việc nuối cấy cũng như hiệu quả sử dụng rất thấp khiến cho đây không là một phương pháp thường dùng

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 4 2018 lúc 10:34

Đáp án B

(1) Đúng. Cấy truyền phôi thực chất là việc phân cắt một phôi thành nhiều phôi (vì vậy các phôi tạo thành vẫn mang cùng một kiểu gen) rồi cấy ghép vào tử cung của các con vật khác nhau (mang thai hộ). Vì vậy, các con vật được sinh ra từ một phôi gốc sẽ có kiểu gen như nhau.

(2) Đúng. Tạo giống nhờ consixin chỉ áp dụng cho những giống cây trồng không lấy hạt.

(3) Sai. Giống lúa “gạo vàng” có khả nặng tổng hợp b - caroten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt là một thành tựu tạo giống mới nhờ công nghệ gen, trong đó giống lúa “gạo vàng” được gọi là sinh vật biến đổi gen.

(4) Sai. Tạo giống dâu tằm tam bội tại Việt Nam cho năng suất cao là một thành tựu tạo giống mới nhờ phương pháp gây đột biến.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 2 2018 lúc 18:20

Đáp án B

(1) Đúng. Cấy truyền phôi thực chất là việc phân cắt một phôi thành nhiều phôi (vì vậy các phôi tạo thành vẫn mang cùng một kiểu gen) rồi cấy ghép vào tử cung của các con vật khác nhau (mang thai hộ). Vì vậy, các con vật được sinh ra từ một phôi gốc sẽ có kiểu gen như nhau.

(2) Đúng. Tạo giống nhờ consixin chỉ áp dụng cho những giống cây trồng không lấy hạt.

(3) Sai. Giống lúa “gạo vàng” có khả nặng tổng hợp b - caroten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt là một thành tựu tạo giống mới nhờ công nghệ gen, trong đó giống lúa “gạo vàng” được gọi là sinh vật biến đổi gen.

(4) Sai. Tạo giống dâu tằm tam bội tại Việt Nam cho năng suất cao là một thành tựu tạo giống mới nhờ phương pháp gây đột biến.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 6 2017 lúc 14:36

Đáp án B

Câu A: Từ một cơ thể ban đầu có thể cho nhiều loài giao tử mang các kiểu gen khác nhau, do đó sau khi được lưỡng bội hóa thì mỗi kiểu gen sẽ biểu hiện kiểu hình khác nhau và do đó sẽ dẫn đến xuất hiện những kiểu hình khác so với kiểu bố mẹ (biến dị tổ hợp).

Câu B: Từ một tế bào ban đầu qua nguyên phân tạo mô sẹo thì các tế bào con đều giống hệt tế bào ban đầu về kiểu gen do đó có kiểu hình giống nhau tức là không xuất hiện biến dị tổ hợp.

Câu C: Từ các biến dị tổ hợp để chọn lọc ra dòng tế bào phù hợp do đó sẽ có các kiểu hình khác nhau và khác bố mẹ tức là xuất hiện biến dị tổ hợp.

Câu D: Dung hợp tế bào trần giữa 2 loài khác nhau sẽ dẫn đến xuất hiện khẩu hình mới  do đó xuất hiện biến dị tổ hợp.