Có tam giác ABC vuông tại A ( góc A = 90 độ ).
Chứng Minh rằng: Nếu M là trung điểm của BC thì Ma=MB=MC.
P/s: Ghi cách làm rõ ràng. Có hình càng tốt
MÌNH ĐANG CẦN GẤP CÁC BẠN NHANH NHANH TÍ NHA
Cho tam giác ABC có góc A = 90 độ,M là trung điểm của BC . Chứng Minh rằng MA=MB=MC
giúp mình với nhanh nha! mình cần ngay bây giờ.
Xét tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến (vì M là trung điểm BC)
=> MA = 1/2 BC (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì = 1/2 cạnh huyền)
Mà MB = MC = 1/2 BC
=> MA = MB = MC
cho tam giác abc vuông góc ac (M thuộc AB) vẽ EMH vuông góc với BC (thuộc BC)
a) vẽ hình
b) Chứng minh rằng (M là đường trung trực của AH)
c) chứng minh rằng AMC bằng tam giác ABC
CÁC BẠN LÀM NHANH GIÚP MÌNH NHA MÌNH ĐANG CẦN GẤP BẠN NÀO LÀM NHANH NHẤT MÌNH TÍCH CHO
Cho tam giác ABC có góc A nhỏ hơn 90 độ. Vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác vuông cân đỉnh A là MAB và NAC
a) Chứng minh MC = NB
b) Chứng minh MC vuông góc NB
c) Giả sử tam giác ABC đều cạnh 4cm. Tính MB, NC và chứng minh MN // BC
Mik cần gấp !! Các bạn nhớ vẽ hình nha .
a) Vì ΔABMΔABM vuông cân tại A(gt)A(gt)
=> AM=ABAM=AB (tính chất tam giác vuông cân).
Vì ΔACNΔACN vuông cân tại A(gt)A(gt)
=> AC=ANAC=AN (tính chất tam giác vuông cân).
Ta có: A2ˆ=A3ˆ=900(gt)A2^=A3^=900(gt)
=> A1ˆ+A2ˆ=A1ˆ+A3ˆA1^+A2^=A1^+A3^
=> MACˆ=NABˆ.MAC^=NAB^.
Xét 2 ΔΔ AMCAMC và ABNABN có:
AM=AB(cmt)AM=AB(cmt)
MACˆ=NABˆ(cmt)MAC^=NAB^(cmt)
AC=AN(cmt)AC=AN(cmt)
=> ΔAMC=ΔABN(c−g−c).ΔAMC=ΔABN(c−g−c).
b) Theo câu a) ta có ΔAMC=ΔABN.ΔAMC=ΔABN.
=> ACMˆ=ANBˆACM^=ANB^ (2 góc tương ứng).
Hay ACMˆ=ANIˆ.ACM^=ANI^.
Lại có: AINˆ=CIKˆAIN^=CIK^ (vì 2 góc đối đỉnh).
Vì ΔANIΔANI vuông tại A(gt)A(gt)
=> ANIˆ+AINˆ=900ANI^+AIN^=900 (tính chất tam giác vuông).
Mà {ACMˆ=ANIˆ(cmt)AINˆ=CIKˆ(cmt){ACM^=ANI^(cmt)AIN^=CIK^(cmt)
=> ACMˆ+CIKˆ=900.ACM^+CIK^=900.
Xét ΔKICΔKIC có:
IKCˆ+ACMˆ+CIKˆ=1800IKC^+ACM^+CIK^=1800 (vì 2 góc đối đỉnh).
=> IKCˆ+900=1800IKC^+900=1800
=> IKCˆ=900.IKC^=900.
=> IK⊥CK.IK⊥CK.
Hay BN⊥CM.BN⊥CM.
bn k mik nha
a) Thấy \(\widehat{MAC}=\widehat{MAB}+\widehat{BAC}=90^o+\widehat{BAC}=\widehat{CAN}+\widehat{BAC}=\widehat{BAN}\)
Từ đây ta xét t/g MAC và BAN ta có:
=>MA=BA; AC=AN
=>\(\widehat{MAC}=\widehat{BAN}\)
=>\(\Delta MAC=\Delta BAN\left(c-g-c\right)\Rightarrow MC=BN\)
đpcm.
b)
Ta gọi giao điểm của MC và BN là 1 điểm D
Ta có: \(\widehat{DBA}=\widehat{DMA}\left(\Delta MAC=\Delta BAN\left(c-g-c\right)\right)\)
Nên \(\widehat{MBD}+\widehat{BMD}=\widehat{MBA}+\widehat{DBA}+\widehat{BMD}=\widehat{MBA}+\widehat{DMA}+\widehat{BMD}=\widehat{MBA}\)
\(+\widehat{BMA}=90^o\)
Xét t/g MBD có \(\widehat{MBD}+\widehat{BMD}=90^o\Rightarrow\widehat{BMD}=90^o\)
\(\Rightarrow BN\perp MC\)
Bổ sung D giao điểm nhé vào hình nha bn.
c) Ta giả sử như ABC đều cạnh 4cm (theo đề bài) thì sẽ có: AM=AC=AB=NA=4cm
Áp dụng định lý pi-ta-go ta có:
Cho t/g MAB và NAC thì MB=NC=\(4\sqrt{2}\left(cm\right)\)
Khi ABC đều cạnh 4cm thì AMC = NAB là t/g vuông cân có góc ở đỉnh : 90o+60o=150o
=>\(\widehat{AMC}=\widehat{ACM}\)= (180o-150o):2=15o
Thì \(\widehat{MCB}=\widehat{ACB}-\widehat{ACM}=60^o-15^o=45^o\)
Lại có \(\widehat{MAN}=360^o-90^o-60^o-90^o=120^o\)
Vì t/gMAN cân tại A nên \(\widehat{AMN}\)= (180o-120o) : 2 =30o
=> \(\widehat{CNM}=30^o+15^o=45^o\)
=>\(\widehat{CNM}=\widehat{MCB}\)
=> BC//MN ( so le trong)
đpcm.
a) xét tg AMC và tg ABN có
MA=BA(gt)
CA=AN(gt)
ˆMAC=ˆBAN(doˆMAB+ˆBAC=ˆNAC+ˆBAC)MAC^=BAN^(doMAB^+BAC^=NAC^+BAC^)
=>(kết luận)...
b)gọi I là giao điểm của MC và BN
gọi giao điểm của BA và MI là F
vì ΔAMC=ΔABNΔAMC=ΔABNnên
ˆFMA=ˆFBIFMA^=FBI^
mà ˆFMA+ˆFMB=45OFMA^+FMB^=45O
=>ˆFBI+ˆIMB=45OFBI^+IMB^=45O
Xét ΔIMBΔIMBcó góc ˆIMB+ˆMBI+ˆBIMIMB^+MBI^+BIM^= 180O
Mà ˆIMB+ˆMBIIMB^+MBI^=900
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC và MB=MC=MA. Chứng minh rằng tam giác ABC vuông tại A
Ta có M là trung điểm BC và MB = MC = MA (đề bài)
=> AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC và = 1/2 BC
Mà cái này chỉ có trong tam giác vuông
=> tam giác ABC vuông tại A
Cho tam giác ABC có C + 90 độ = A. Vẽ AH vuông góc BC. Đường thẳng vuông góc với AB tại A cắt BC tại D. Gọi M là giao điểm các tia phân giác của các góc BAH và ADH. Chứng minh rằng :
a) góc BAN = 2 lần góc C
b ) MA vuông góc với AC
c) AC song song với MB
mình có 3 nick va có 7 người bạn đang on, ai giải nhanh nhất đúng nữa mk cho 10 tick luôn, chắc chắn
ưCho Tam giác ABC cân tại A ( Â < 90 độ ) . Vẽ BH vuông góc với AC ( H thuộc AC ) , CK vuông góc với ( K thuộc AB ) .
a) chứng minh rằng AH = AK
b) Gọi I là giao điểm của BH và Ck . Chứng minh rằng AI là tia phân giác của  .
c) BK = HC
d) Tam giác BIC cân
e) AI vuông góc với BC
f) KH // BC
***hết***...Mấy bạn giúp tớ nha...Hình tớ vẽ rồi..Nhanh nhá...Cần CM rõ ràng ạ...C.ơn...Đúng vs chi tiết tớ tick nha..
Tất nhiên là bà ấy thấy mệt rồi. k cho minh nha bạn
Bài 1 Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB = AC lấy điểm M thuộc BC (BM>MC) kẻ BD và CE vuông góc với đường thẳng AM Chứng minh
a) tam giác ABD bằng tam giác CAE
b)BD-CE=DE
Bài2 Cho tam giác ABC cân tại A Kẻ AH vuông góc với BC, HD vuông góc với AB HE vuông góc với AC Trên tia đối của tia DH, EH lấy lần lượt các điểm M N sao cho DM =DH , EN = EH Chứng minh
a) AM=AN
b) AH là đường trung trực của MN
c) góc MAN=2 góc BAC
CÁC BẠN LÀM NHANH GIÚP MÌNH NHA MÌNH ĐANG CẦN GẤP BẠN NÀO LÀM NHANH NHẤT MÌNH TÍCH CHO
1:
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔCAE vuông tại E có
AB=CA
góc ABD=góc CAE
=>ΔABD=ΔCAE
b: ΔABD=ΔCAE
=>BD=AE: AD=CE
=>BD-CE=BD-AD=DE
3/ Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD=MA. Chứng minh: a) tam giác AMB = tam giác DMC ; AB//CD; CD vuông góc AC
b) Gọi H là trung điểm của AC. E là giao điểm của AD và HB, F là giao điểm của BC và HD. Chứng minh HE = HF
Giúp mình với mình đang gấp với cả thắc mắc về cách trình bày và cách chứng minh các bạn giúp mình để có ý tưởng làm bài với ạ!!!
Ai nhanh mình sẽ tick liền!!
*bạn tự vẽ hình nhé
a) Xét Δ AMB và Δ DMC có :
BM = CM (gt)
AM = DM (gt)
góc M1 = M2 ( 2 góc đối đỉnh )
=> ΔAMB = ΔDMC (c-g-c)
=> góc MBA = góc MCD ( 2 góc tương ứng)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AB//CD
ai giúp mình với đặc biệt là câu b í huhuuuuu
Tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM vuông góc với BC.
Các bạn giúp mình với, nhanh nhé ! Mình đang cần gấp !
Xét ΔABC có: AB=AC(gt)
=> ΔABC cân tại A
=>^B=^C
Xét ΔAMB và ΔAMC có:
AB=AC(gt)
^B=^C(cmt)
MB=MC(gt)
=> ΔAMB =ΔAMC( c.g.c)
=> ^AMB=^AMC
Mà ^AMB+^AMC=180( cặp góc kề bù)
=> ^AMB=^AMC=90
=>AM\(\perp\) BC