Những câu hỏi liên quan
ArcherJumble
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 12 2021 lúc 11:26

\(b,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+1=3\\m-3\ne-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=2\\ c,\text{PT giao Ox tại hoành độ 3: }\\ x=-3;y=0\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(-3\right)+m-3=0\\ \Leftrightarrow-2m-6=0\Leftrightarrow m=-3\)

ArcherJumble
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Tâm
Xem chi tiết
ArcherJumble
Xem chi tiết
Đặng Thảo
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:24

Bài 2 : (1) liên kết ; (2) electron ; (3) liên kết ; (4) : electron ; (5) sắp xếp electron

Bài 4 : 

$\dfrac{M_X}{4} = \dfrac{M_K}{3} \Rightarrow M_X = 52$

Vậy X là crom,KHHH : Cr

Bài 5 : 

$M_X = 3,5M_O = 3,5.16 = 56$ đvC

Tên : Sắt

KHHH : Fe

hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:30

Bài 9 : 

$M_Z = \dfrac{5,312.10^{-23}}{1,66.10^{-24}} = 32(đvC)$

Vậy Z là lưu huỳnh, KHHH : S

Bài 10  :

a) $PTK = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 44 \Rightarrow X = 12$
Vậy X là cacbon, KHHH : C

Bài 11 : 

a) $PTK = 32.5 = 160(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = 2A + 16.3 = 160 \Rightarrow A = 56$
Vậy A là sắt

c) $\%Fe = \dfrac{56.2}{160}.100\% = 70\%$

hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:33

Bài 12 : 

a) $M_{hợp\ chất} = R + 1.4 = M_O = 16(đvC) \Rightarrow R = 12$

Vậy R là nguyên tố cacbon, KHHH : C

b) $\%C = \dfrac{12}{16}.100\% = 75\%$

Bài 13 : 

a) $PTK = 32M_{H_2} = 32.2 = 64(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 64 \Rightarrow X = 32$
Vậy X là lưu huỳnh, KHHH : S

ArcherJumble
Xem chi tiết
ArcherJumble
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 20:35

a: Xét (O) có 

OH là một phần đường kính

AD là dây

OH⊥AD tại H

Do đó: H là trung điểm của AD

b: Xét ΔOAC vuông tại A có AH là đường cao

nen \(OH\cdot OC=OA^2=R^2\)

d: Xét ΔOAC và ΔODC có 

OA=OD

\(\widehat{AOC}=\widehat{DOC}\)

OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔODC

Suy ra: \(\widehat{OAC}=\widehat{ODC}=90^0\)

hay CD là tiếp tuyến của (O)

ArcherJumble
Xem chi tiết
ArcherJumble
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2022 lúc 21:26

a: \(-m^2-4m-7=-\left(m^2+4m+7\right)=-\left(m+2\right)^2-3< 0\)

=>Hàm số luôn nghịch biến khi x>0 và đồng biến khi x<0

b: Thay x=-2 và y=-16 vào (P), ta được:

\(4\left(-m^2-4m-7\right)=-16\)

\(\Leftrightarrow m^2+4m+7=4\)

=>(m+1)(m+3)=0

=>m=-1 hoặc m=-3

zero
10 tháng 1 2022 lúc 21:36

a: −m2−4m−7=−(m2+4m+7)=−(m+2)2−3<0

=>Hàm số luôn nghịch biến khi x>0 và đồng biến khi x<0

b: Thay x=-2 và y=-16 vào (P), ta được:

4(−m2−4m−7)=−16

⇔m2+4m+7=4

=>(m+1)(m+3)=0

=>m=-1 hoặc m=-3