Những câu hỏi liên quan
Đinh Ngọc Trang
Xem chi tiết
Lung Thị Linh
7 tháng 5 2017 lúc 12:32

\(\frac{17}{2}-\left|2x-\frac{5}{2}\right|=-\frac{7}{6}\)

\(\left|2x-\frac{5}{2}\right|=\frac{17}{2}-\frac{-7}{6}\)

\(\left|2x-\frac{5}{2}\right|=\frac{51}{6}+\frac{7}{6}\)

\(\left|2x-\frac{5}{2}\right|=\frac{29}{3}\)

\(2x-\frac{5}{2}=\frac{29}{3}\)hoặc \(2x-\frac{5}{2}=\frac{-29}{3}\)

Trường hợp 1:

\(2x-\frac{5}{2}=\frac{29}{3}\)

\(2x=\frac{29}{3}+\frac{5}{2}\)

\(2x=\frac{73}{6}\)

\(x=\frac{73}{6}:2\)

\(x=\frac{73}{12}\)

Trường hợp 2:

\(2x-\frac{5}{2}=\frac{-29}{3}\)

\(2x=\frac{-29}{3}+\frac{5}{2}\)

\(2x=\frac{-43}{6}\)

\(x=\frac{-43}{6}:2\)

\(x=\frac{-43}{12}\)

Vậy \(x=\frac{73}{12}\)hoặc \(x=\frac{-43}{12}\)

NguyenTT
7 tháng 5 2017 lúc 12:30

17/2 - |2x-5/2| = -7/6

         |2x-5/2|= 17/2 - (-7/6)

         |2x-5/2|= 29/3

2x-5/2= 29/3      hoặc     2x-5/2= -29/3

Tự tính 2 kết quả

no name
7 tháng 5 2017 lúc 12:37

17/2-|2x-5/2|=-7/6

=>-|2x-5/2|=-7/6-17/2    (chuyển vế đổi dấu)

=>-|2x-5/2|=-29/3          (thực hiện pép tính vế phải)

=>.|2x-5/2|=29/3             (bỏ dấu trừ cả hai vế)

như ta đã biết với a bất kì ta luôn có |a|=-a khi a<0     |a|=a khi a>0 hoặc a=0

xét trường hợp 2x-5/2>=0 =>x>=1.25

ta có |2x-5/2|=2x-5/2      (vì lớn hơn hoặc bằng 0 nên nó bằng chính nó)

khi đó 2x-5/2=29/3=>2x=73/6=>x=73/12     (giải phương trình)

tương tự 2x-5/2<0=>x<1.25

ta có |2x-5/2|=-(2x-5/2)=5/2-2x

khi đó 5/2-2x=29/3=>2x=5/2-29/3=-43/6=>x=-43/12   (như trên)

vậy x=73/12 và x=-43/12

Hoàng Lê Khánh Thư
Xem chi tiết
Citii?
10 tháng 12 2023 lúc 18:29

C = 1 - 2 - 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 +...+ 993 - 994 - 995 + 996 + 997

C = (1 - 2 - 3 + 4) + (5 - 6 - 7 + 8)+ ... +(993 - 994 - 995 + 996) + 997

C = 0 + 0 +... + 0 + 997 = 997

Fan big to opps club
Xem chi tiết
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 7 2021 lúc 17:01

Lần sau bạn chú ý viết đầy đủ đề.

1.

\(\sqrt{9+4\sqrt{5}-\sqrt{9-4\sqrt{5}}}=\sqrt{9+4\sqrt{5}-\sqrt{5-2\sqrt{4.5}+4}}\)

\(=\sqrt{9+4\sqrt{5}-\sqrt{(\sqrt{5}-\sqrt{4})^2}}=\sqrt{9+4\sqrt{5}-(\sqrt{5}-\sqrt{4})}\)

\(=\sqrt{9+4\sqrt{5}-\sqrt{5}+2}=\sqrt{11+3\sqrt{5}}\)

Akai Haruma
19 tháng 7 2021 lúc 17:02

2.

\(\sqrt{8-2\sqrt{7}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}}=\sqrt{8-2\sqrt{7}-\sqrt{7+2\sqrt{7}+1}}\)

\(=\sqrt{8-2\sqrt{7}-\sqrt{(\sqrt{7}+1)^2}}\)

\(=\sqrt{8-2\sqrt{7}-\sqrt{7}-1}=\sqrt{7-3\sqrt{7}}\)

Akai Haruma
19 tháng 7 2021 lúc 17:12

Phạm Mạnh Kiên: sửa lại theo ý bạn thì làm như sau:

1.

\(\sqrt{9+4\sqrt{5}}-\sqrt{9-4\sqrt{5}}=\sqrt{5+2\sqrt{5}.\sqrt{4}+4}-\sqrt{5-2\sqrt{5}.\sqrt{4}+4}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{5}+\sqrt{4})^2}-\sqrt{(\sqrt{5}-\sqrt{4})^2}=|\sqrt{5}+2|-|\sqrt{5}-2|\)

\(=\sqrt{5}+2-(\sqrt{5}-2)=4\)

2.

\(\sqrt{8-2\sqrt{7}}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}=\sqrt{7-2\sqrt{7}+1}-\sqrt{7+2\sqrt{7}+1}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{7}-1)^2}-\sqrt{(\sqrt{7}+1)^2}=|\sqrt{7}-1|-|\sqrt{7}+1|\)

\(=-2\)

 

Yến Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
30 tháng 3 2022 lúc 13:14

LỖI

Zero Two
30 tháng 3 2022 lúc 13:14

lỗi

Dương Khánh Giang
30 tháng 3 2022 lúc 13:21

TK:

undefined

Lê Minh Hằng
Xem chi tiết
Đinh Đức Tài
10 tháng 10 2015 lúc 7:46

Số có hai chữ số là : (99-10)+1 = 90 

Các số có hai chữ số GIỐNG NHAU là : 11,22,33,44,55,66,77,88,99 : có 9 số có hai chữ số GIỐNG NHAU

Số có 2 chữ số khác nhau là : 90 - 9 = 81

 

Hoàng Lê Khánh Thư
Xem chi tiết

    Bài 1:

Vì viết thêm 3 chữ số vào bên phải số 345 được số mới chia hết cho 3;7;8 nên số mới là BC(3;7;8)

3 =  3; 7 = 7;  8  =  8; BCNN(3;7;8) = 3.7.8 = 168

Số mới có dạng: \(\overline{345abc}\) 

Theo bài ra Ta có: \(\overline{345abc}\) ⋮ 168

                  345000 + \(\overline{abc}\) ⋮  168

       2053.168 + 96 + \(\overline{abc}\)  ⋮ 168

                          96 + \(\overline{abc}\)  ⋮ 168

⇒ 96 + \(\overline{abc}\) \(\in\) B(168) = {0; 168; 336; 504; 672; 850; 1008;1176;...;}

⇒ \(\overline{abc}\) \(\in\) {-96; 72; 240; 336; 504; 682; 912; 1080;..;}

Vì 100 ≤ \(\overline{abc}\) ≤ 999

Vậy \(\overline{abc}\) \(\in\) {240; 336; 504; 682; 912}

Kết luận:... 

 

Bài 2:

S = {1; 4; 7; 10;13;16...;}

Xét dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách  là 

        4 - 1  = 3

Mà 2023 - 1 = 2022 ⋮ 3 vậy 

      2023 là phần tử thuộc tập S.

 

Bài 3:

1 + 5 + 9 + 13 + 17 + ... + \(x\) = 4950

Xét vế trái, dãy số của vế trái là dãy số cách đều 

Số số hạng là : (x-1) : 4 + 1 

VT = (1+x)\([\)(x-1) : 4 + 1\(]\):2= (1 +\(x\))(\(x\) + 3): 8 = 4950

(1+\(x\))(x+3) = 4950 . 8 

(\(1+x\)).(\(x+3\)) = 39600

(1 + \(x\)).(\(x\) + 3) = 198.200

\(x\) + 1 = 198

\(x=197\)

 

 

 

 

 

 

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
An Thy
12 tháng 7 2021 lúc 10:40

\(\sqrt{13+\sqrt{48}}=\sqrt{13+\sqrt{4.12}}=\sqrt{13+2\sqrt{12}}=\sqrt{\left(\sqrt{12}+1\right)^2}\)

\(=\sqrt{12}+1=2\sqrt{3}+1\)

\(\Rightarrow\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}=\sqrt{5-2\sqrt{3}-1}=\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)

\(=\sqrt{3}-1\)

\(\Rightarrow\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}=\sqrt{3+\sqrt{3}-1}=\sqrt{2+\sqrt{3}}\)

\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{4+2\sqrt{3}}{2}}=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{2}}=\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}}\)

\(\Rightarrow2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}==2.\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}}=\sqrt{6}+\sqrt{2}\)

2) biến đổi khúc sau như câu 1:

\(\Rightarrow\sqrt{6+2\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}=\sqrt{6+2\left(\sqrt{3}-1\right)}=\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\sqrt{3}+1\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 11:55

4) Ta có: \(\sqrt{30-2\sqrt{16+6\sqrt{11+4\sqrt{4-2\sqrt{3}}}}}\)

\(=\sqrt{30-2\sqrt{16+6\sqrt{11+4\left(\sqrt{3}-1\right)}}}\)

\(=\sqrt{30-2\sqrt{16+6\sqrt{7+4\sqrt{3}}}}\)

\(=\sqrt{30-2\sqrt{16+6\left(2+\sqrt{3}\right)}}\)

\(=\sqrt{30-2\sqrt{28+6\sqrt{3}}}\)

\(=\sqrt{30-2\left(3\sqrt{3}+1\right)}\)

\(=\sqrt{28-6\sqrt{3}}=3\sqrt{3}-1\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 11:56

5) Ta có: \(\dfrac{\left(5\sqrt{3}+\sqrt{50}\right)\left(5-\sqrt{24}\right)}{\sqrt{75}-5\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{5\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}{\sqrt{75}-5\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{5\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{5\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}=1\)

Ghi N
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
27 tháng 3 2018 lúc 18:55

Ta có:

Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy; \(\widehat{xOz}=\frac{1}{6}\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=120^o.\frac{1}{6}=20^o\)

\(\Rightarrow\widehat{zOy}=120^o-20^o=100^o\)

Vậy \(\widehat{xOz}=20^o\)\(\widehat{zOy}=100^o\)

Nanh
27 tháng 3 2018 lúc 18:56

có tia oz nằm giữa 2 tia ox,oy (gt)

=) xoz + yoz = xoy = 120 độ

mà xoz = 1 phần 6 xoy (gt)

=) xoz = 1/6 * xoy = 1/6 *120 độ = 20 độ

lại xoz + yoz =120 độ (chứng minh trên)

=) yoz = 120 độ - xoz  = 120 độ - 20 độ = 100 độ

Em thêm ký hiệu góc vs ký hiệu độ nha....chúc em học tốt :3