Tại sao lại có mưa ??????
Mưa được tạo ra từ đâu??????
Nước trong hồ, sông , biển,… bốc hơi đi vào không khí.
Bay vào khí quyển , gặp lạnh , và hình thành các đám mây thông qua một quá trình gọi là sự ngưng tụ.
Hơi nước ngưng tụ và không khí không còn có thể giữ được nữa . Đám mây trở nên nặng hơn và cuối cùng nước rơi trở lại mặt đất dưới dạng mưa
1/ Tại sao lại hình thành mây?
2/Tại sao lại có mưa?
3/Tại sao đất có màu nâu?
Không phải ngữ văn đâu nha
Câu 1/
Đám mây là một mảng lớn các giọt nước, tinh thể băng, hay hỗn hợp cả hai thành phần này khi chúng lơ lửng bên trên bề mặt trái đất tập hợp thành. Mây được hình thành khi độ ẩm và áp khí trong không khí tăng. Khi nó lên cao, đạt đến một nhiệt độ mát hơn, độ ẩm không khí giảm xuống, hơi nước ngưng tụ thành các giọt nhỏ, hay thành các tinh thể băng, tùy thuộc vào nhiệt độ mà chúng gặp phải. Các giọt nước và các tinh thể băng này tập hợp lại với nhau theo nguyên lý gắn kết. Kết quả là tạo ra các đám mây. Một số đám mây có hình dạng to hơn so với các đám mây khác là vì chúng hình thành ở khu vực có mật độ các giọt nước cao hơn.
Mây chính là một thành phần quan trọng trong chu trình thủy học trên hành tinh của chúng ta, ở đó nước liên tục di chuyển giữa bề mặt và khí quyển, những chuyển hóa từ dạng lỏng sang dạng hơi, rồi thành dạng lỏng, đôi khi là dạng rắn. Nếu không có các đám mây cho chu trình này, sẽ không có sự sống trên hành tinh của chúng ta.
Câu 2/
Ban ngày mặt trời chiếu xuống mặt đất làm đất nóng lên. Nước bốc hơi từ các sông hồ lên gặp khí lạnh, lên trời trở thành muôn vàn những giọt nước nhỏ tụ lại với nhau thành đám mây. Khi những đám mây này bay lên cao găp khí lạnh những giọt nước tụ lai với nhau thành những hạt nước lớn, gặp điều kiện thuận lợi thành mưa .
Câu 3/
Hằng hà những sinh vật li ti - vi sinh vật – ăn cây cỏ và tiêu thụ chất than trong đó, sau khi chết đi chất than có màu nâu đậm được hòa lẫn trong đất: đất có màu nâu. Nhưng không phải ở đâu đất cũng nâu cả. Màu đất tùy thuộc vào thành phần hóa khoáng tích chứa trong đất. Màu đất vàng trên sa mạc cho thấy tại đây đất thiếu thán chất. Và tại Hạ uy di (Hawai) đất có màu lóng lánh đỏ vì chứa nhiếu khoáng chất sắt
1) Mây
Mây được tạo thành trong những khu vực không khí ẩm bị làm lạnh, nói chung là do bay lên. Nó có thể xảy ra
Cùng với frông nóng và frông lạnh,Khi không khí chuyển động lên trên các dãy núi và bị làm lạnh khi nó lên cao hơn trong khí quyển (sự nâng sơn căn),Khi không khí ấm thổi qua bề mặt lạnh hơn, chẳng hạn mặt nước.Mây tương đối nặng. Nước trong các đám mây điển hình có thể có khối lượng hàng triệu tấn, mặc dù mỗi mét khối mây chứa chỉ khoảng 5 gam nước. Các giọt nước trong mây nặng hơn hơi nước khoảng 1.000 lần, vì thế chúng nặng hơn không khí. Lý do tại sao chúng không rơi, mà lại được giữ trong khí quyển là các giọt nước lỏng được bao quanh bởi không khí ấm. Không khí bị ấm lên do năng lượng nhiệt giải phóng khi nước ngưng tụ từ hơi nước. Do các giọt nước rất nhỏ, chúng "dính" với không khí ấm. Khi mây được tạo thành, không khí ấm mở rộng hơn là giảm thể tích sau khi hơi nước ngưng tụ, làm cho các đám mây bị đẩy lên cao, và sau đó mật độ riêng của mây giảm tới mức mật độ trung bình của không khí và mây trôi đi trong không khí.
2) mưa
Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưarào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương. Khi có quá nhiều giọt nước hình thành ở mây, lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt nước quá nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mưa.
3)..
Khi thực vật héo và chết đi, lá và cành của chúng rơi xuống, mang theo carbon mà chúng đã dự trữ vào lòng dất.
Hãy giải thích tại sao ở Bắc Trung Bộ mùa hè nóng khô không có mưa, mùa đông lại mưa nhiều ?
Tham Khảo:
Lời giải: Không giống nhau: miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của mùa đông bắc tạo nên mùa đông lạnh, có mưa phùn. Từ Đà Nẵng trở vào, gió Tín Phong bán cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa lớn cho vùng duyên hải Trung Bộ và là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô hạn ở Nam Bộ và Tây Nguyên.
Tham khảo
Lời giải: Không giống nhau: miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của mùa đông bắc tạo nên mùa đông lạnh, có mưa phùn. Từ Đà Nẵng trở vào, gió Tín Phong bán cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa lớn cho vùng duyên hải Trung Bộ và là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô hạn ở Nam Bộ và Tây Nguyên.
refer
Lời giải: Không giống nhau: miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của mùa đông bắc tạo nên mùa đông lạnh, có mưa phùn. Từ Đà Nẵng trở vào, gió Tín Phong bán cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa lớn cho vùng duyên hải Trung Bộ và là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô hạn ở Nam Bộ và Tây Nguyên.
tại sao mùa đông không có mưa phùn mà mùa xuân lại có?
nguyên nhân chính như sau :đầu mùa đông khối áp cao lục địa nó nằm ở trung tâm châu á thổi qua nước ta không khí lạnh và khô ,nhưng dần dần khối áp cao nà dịch chuyển về phía đông ,đến cuối mùa nó ở vùng cam trát ca của nga và vùng a lát ca của mỹ ,vùng này trên biển hoặc gần biển ,nên có nhiều hơi nước ,nó ở vùng đó khi thổi vào nước ta sẽ theo hướng đông đông bắc men theo ven biển mang nhiều hơi nước ,vào miền bắc lại bị chắn bởi dãy hoàng liên sơn ,thế là gây mưa phùn ,tại sao hạt không nặng vì hình thái gây mưa không phải là có dòng không khí đối đối lưu nên hát mưa không to được ,
-chính yếu tố địa hình nó gây ra chuyện này ,cho nên khi phía đông bắc bộ rét ,mưa phùn ,thì tây bắc bộ nắng nhiệt độ cao ,chính vì vậy tây bắc bộ có thể trồng được cây cao su vốn ở xứ nóng là như vậy ,đông bắc bộ không trồng được cây này
Nguyên nhân chính như sau :đầu mùa đông khối áp cao lục địa nó nằm ở trung tâm châu á thổi qua nước ta không khí lạnh và khô ,nhưng dần dần khối áp cao nà dịch chuyển về phía đông ,đến cuối mùa nó ở vùng cam trát ca của nga và vùng a lát ca của mỹ ,vùng này trên biển hoặc gần biển ,nên có nhiều hơi nước ,nó ở vùng đó khi thổi vào nước ta sẽ theo hướng đông đông bắc men theo ven biển mang nhiều hơi nước ,vào miền bắc lại bị chắn bởi dãy hoàng liên sơn ,thế là gây mưa phùn ,tại sao hạt không nặng vì hình thái gây mưa không phải là có dòng không khí đối đối lưu nên hát mưa không to được .
tại sao mùa đông không có mưa phùn mà mùa xuân lại có?
nguyên nhân chính như sau :đầu mùa đông khối áp cao lục địa nó nằm ở trung tâm châu á thổi qua nước ta không khí lạnh và khô ,nhưng dần dần khối áp cao nà dịch chuyển về phía đông ,đến cuối mùa nó ở vùng cam trát ca của nga và vùng a lát ca của mỹ ,vùng này trên biển hoặc gần biển ,nên có nhiều hơi nước ,nó ở vùng đó khi thổi vào nước ta sẽ theo hướng đông đông bắc men theo ven biển mang nhiều hơi nước ,vào miền bắc lại bị chắn bởi dãy hoàng liên sơn ,thế là gây mưa phùn ,tại sao hạt không nặng vì hình thái gây mưa không phải là có dòng không khí đối đối lưu nên hát mưa không to được ,
-chính yếu tố địa hình nó gây ra chuyện này ,cho nên khi phía đông bắc bộ rét ,mưa phùn ,thì tây bắc bộ nắng nhiệt độ cao ,chính vì vậy tây bắc bộ có thể trồng được cây cao su vốn ở xứ nóng là như vậy ,đông bắc bộ không trồng được cây này
Tại sao ở phía Bắc và Đông Bắc ở Nam Á lại có lượng mưa lớn
Tại sao ở phía Bắc và Đông Bắc ở Nam Á lại có lượng mưa lớn
Tại sao môi trường địa trung hải ở châu âu lại có mùa hạ nóng khô mà mùa đông lại mưa nhiều
tham khảo
Mùa hè chịu sự khống chế của áp cao phụ nhiệt đới, dòng khí từ đất liền tản ra chung quanh rất khó tạo thành mây mưa, hình thành một khí hậu khô nóng. Lượng mưa cả năm khoảng 375 - 625mm,lượng mưa mùa hẻ chỉ chiếm khoảng 10% cả năm. Nhiệt độ mùa đông từ 5-10oC, mùa hè từ 21-27oC. Do đó, đặc điểm khí hậu Địa Trung Hải là mùa hè khô nóng, mùa đông ẩm ướt, khác với khí hậu gió mùa đất liền ôn đới mùa hè nóng bức, mưa nhiều và mùa đông khô lạnh.
refer
Mùa hè chịu sự khống chế của áp cao phụ nhiệt đới, dòng khí từ đất liền tản ra chung quanh rất khó tạo thành mây mưa, hình thành một khí hậu khô nóng. Lượng mưa cả năm khoảng 375 - 625mm,lượng mưa mùa hẻ chỉ chiếm khoảng 10% cả năm. Nhiệt độ mùa đông từ 5-10oC, mùa hè từ 21-27oC. Do đó, đặc điểm khí hậu Địa Trung Hải là mùa hè khô nóng, mùa đông ẩm ướt, khác với khí hậu gió mùa đất liền ôn đới mùa hè nóng bức, mưa nhiều và mùa đông khô lạnh.
Tại sao có cùng vĩ độ với hoang mạc Xahara nhưng Việt Nam lại có lượng mưa lớn trên 15000mm
Việt Nam không có hoang mạc hay bán hoang mạc do:
Việt Nam là một nước tận cùng của đại lục Á Âu.
Do địa hình thấp dần ra biển nên gió biển dễ dàng xâm nhập vào đất liền.
Gió xâm nhập vào đất liền mang theo những trận mưa và độ ẩm cho đất liền. Độ ẩm trung bình năm của việt Nam cao >80%.
Dô vậy, Việt Nam không có hoang mạc hay bán hoang mạc.