Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Diệu Anh
20 tháng 2 2020 lúc 19:53

a) Để biểu thức A là phân số thì n-2 \(\ne\)0 => n \(\ne\)2

Khách vãng lai đã xóa
Vuong Anh Khai
Xem chi tiết
Trần Trí Trung
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
19 tháng 5 2017 lúc 9:50

b) Để A là phân số 

=> n - 2 \(\ne0\)

=> n \(\ne2\)

b) Để A là số nguyên

=> -5 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(-5) = {1 ; -1 ; 5; - 5}

Ta có bảng sau :

n - 21-15-5
n317-3
Nguyễn Tiến Dũng
19 tháng 5 2017 lúc 9:51

Để A là p/số thì n-2 \(\ne\)

=> Nếu n-2=0 thì 

n-2=0

n=2+0

n=2

=>n\(\ne\) 2

b/ Để A số nguyên thì 

5\(⋮\) n-2

=> n-2\(\in\) Ư(5)

n-2=1                        

n=1+2

n=3

 n-2=-1

n=-1+2

n=1 

tự làm tiếp

 
19 tháng 5 2017 lúc 9:58

a) Để A là 1 phân số thì \(n\ne2\)và \(n-2\ne0\)

b) Để A là số nguyên \(\Leftrightarrow-5⋮n-2\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;-5;5\right\}\)

* Với n - 2 = 1 => n = 1 +  2 = 3 ( thỏa mãn )

* Với n - 2 = -1 => n = -1 + 2 = 1 ( thỏa mãn )

* với n - 2 = 5 => n = 5 + 2 = 7 ( thỏa mãn )

* Với n - 2 = -5 => n = -5 + 2 = -3 ( không thỏa mãn )

Vậy với \(n\in\left\{3;1;7\right\}\Rightarrow-5⋮n-2\)và A là số nguyên

Ai thấy tớ đúng k nha

Trần Đoàn Tấn Phước
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
14 tháng 3 2016 lúc 21:01

a, A là p/s <=>\(n-2\) khác 0<=>n khác 2

b) A là số nguyên <=>-5 chia hết cho n-2

<=>n-2 E Ư(-5)={-5;-1;1;5}

<=>n E {-3;1;3;7}

cao nguyễn thu uyên
14 tháng 3 2016 lúc 20:37

chà đăg lên olm giờ tới hoc24.vn hjhj

Trần Đoàn Tấn Phước
14 tháng 3 2016 lúc 20:39

thì sao nào nhonhung

Luong Tue Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
5 tháng 3 2023 lúc 21:29

a) Ta có : 

Để : \(A\text{=}\dfrac{n-2}{n+5}\) là phân số \(\Leftrightarrow A\text{=}mẫu\left(n+5\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne-5\)

Vậy để A là phân số \(\Leftrightarrow n\ne5\)

b) Ta có : \(A\text{=}\dfrac{n-2}{n+5}\text{=}\dfrac{n+5-7}{n+5}\text{=}\dfrac{n+5}{n+5}-\dfrac{7}{n+5}\text{=}1-\dfrac{7}{n+5}\)

Để : \(A\in Z\Leftrightarrow\dfrac{7}{n+5}\in Z\Leftrightarrow n+5\inƯ\left(7\right)\)

mà \(Ư\left(7\right)\text{=}\left(1;-1;7;-7\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-4;-6;2;-12\right)\)

\(Vậy...\)

Lê Hoàng Băng Nhi
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
24 tháng 6 2015 lúc 17:47

a, -5/n-2 là phân số <=> n-2 khác 0<=> n khác 2 b,-5/n-2 nguyên <=> n-2 thuộc Ư(-5) <=> n-2 thuộc {-5;-1;1;5} <=> n thuộc {-3;1;3;7}

Trần Đức Thắng
24 tháng 6 2015 lúc 17:49

a, NẾu Để A là  phân số thì 

n - 2 khác 0 => n khác 2 

VẬy các số nguyên n khác 2  thì biểu thức A là phân số

b, Để A = -5/n-2 ( mình cứ viết vậy chứ 5 và -5 chẳng khác gì )

 LÀ số nguyên thì -5  chia hết cho n -2=> n - 2 thuộc ước -5 

-5 có các ước nguyên là -1 ; 1 ; -5 ; 5 

(+) n - 2 = -1 => n = 1 

(+) n - 2 = 1 => n = 3 

(+) n - 2 = -5 => n = -3

(+) n - 2  = 5 => n = 7

Trần Đức Thắng
24 tháng 6 2015 lúc 17:54

Mình làm rõ chẳng ai  ấn đúng cho mình bất công vậy

ĐTV đọc ghi kết quả cũng đc ****

Hồ Quỳnh Giang
Xem chi tiết
miu miu
Xem chi tiết
vuquynhchi
Xem chi tiết
Vũ Thị Thuỳ Linh
9 tháng 4 2020 lúc 13:50

a,Để biểu thức A=n+2/n+3 là phân số

<=>n+3 khác 0 và n thuộc Z (bạn viết kí hiệu nha!!!)

<=>n khác -3 và n thuộc Z

Vậy,....

b,+Với n thuộc Z để phân số A=n+2/n+3 có giá trị là một số nguyên thì n+2 chia hết cho n+3(1) ( bạn viết kí hiệu nha)

   +Vì n thuộc Z

   =>n+3 chia hết cho n+3(2)

Từ (1) và (2)

=>(n+3)-(n+2) chia hết cho n+3

=>n+3-n-2 chia hết cho n+3

=>1 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(1)

Mà Ư(1)=(-1;1)

nên n+3 thuộc -1 và 1

+Với n+3= -1                               +Với n+3=1

             n=(-1)-3                                       n=1-3

             n= -4 thuộc Z                             n= -2 thuộc Z

+Thử lại:  (bạn tự thử lại nha)

Vậy.....

Bạn nhớ k đúng cho mik nha!!

Chúc bạn hok tốt!!

Khách vãng lai đã xóa