Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Cẩm Uyên
Xem chi tiết
Buddy
1 tháng 7 2021 lúc 10:11

undefined

Bình luận (2)
Trần Bình Trọng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
19 tháng 1 2022 lúc 19:17

a)

CTHH: FexOy

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{56x+16y}\left(mol\right)\)

PTHH: FexOy + yCO --to--> xFe + yCO2

      \(\dfrac{16}{56x+16y}\)--------->\(\dfrac{16x}{56x+16y}\)

=> \(\dfrac{16x}{56x+16y}.56=16-4,8=11,2\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow Fe_2O_3\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2

              0,1------>0,3--------------->0,3

             Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

                                0,3----->0,3

=> \(m_{CaCO_3}=0,3.100=30\left(g\right)\)

b) nCO (thực tế) = 0,3.110% = 0,33(mol)

=> VCO = 0,33.22,4 = 7,392(l)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 5 2018 lúc 16:43

Đáp án C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 10 2019 lúc 3:05

Chọn C

Quá trình CO phản ứng với oxit chỉ là CO lấy đi O tạo CO2 nên số mol O bị lấy cũng chính bằng số mol CO2. Vì Ca(OH)2 nCO2 = 34,8/100 = 0,348 = nO bị lấy

nFe trong oxit = (18,56 – 0,348×16)/56=0,232

  n F e n O = 0 , 232 0 , 348 = 2 3   Fe2O3

Bình luận (0)
Le Duc Tien
20 tháng 6 2022 lúc 19:54

yCO+FexOy--t°--> yCO2+xFe

CO2+Ca(OH)2--->CaCO3+H2O nCaCO3=34,8/100=0,348(mol

Theopt2: nCO2=nCaCO3=0,348(mol)

Theo pt1:

nFexOy=1/y.nCO2=0,348/y (mol)

MFexOy=18,56/0,348/y=160y/3(g/mol)

=>56x+16y=160y/3

168x+48y=160y

168x=112y

=>x/y=112/168=2/3

Vậy công thức hoá học của Oxt sắt là Fe2O3

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
10 tháng 2 2021 lúc 20:23

nFe = 11,2/56 = 0,2 mol , Gọi CT Oxit sắt là Fe2OnII

PTPƯ: Fe2On + nCO ---> 2Fe + nCO2  

0,2 mol Fe -----> 0,1 mol Fe2On

MFe2On =16/0,1= 160 g/mol 

⇒ 112 + 16n = 160 ⇒ 16n =48 ⇒n=3

⇒ CTHH: Fe2O3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2018 lúc 14:33

Đáp án A

Phản ứng:

 

Cứ 0,1 mol  có 0,3 mol nguyên tử O y = 3 x = 2

Công thức của oxit là Fe2O3

Bình luận (0)
Mai Thanh Hiền
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
11 tháng 4 2020 lúc 8:24

\(n_{CO2}=n_{CaCO3}=\frac{22,5}{100}=0,225\left(mol\right)\)

Ta có:

\(n_{O.trong.oxit}=n_{CO2}=0,225\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=12-0,225.16=8,4\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=\frac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

Ta có

\(n_{Fe}:n_O=0,5:0,225=2:3\)

Vậy CTHH là Fe2O3

Bình luận (0)
Neo Pentan
Xem chi tiết
Minh Nhân
12 tháng 12 2020 lúc 21:27

a) nCaCO3 = 0.3 (mol) 

CO + O => CO2 

=> nO = 0.3 (mol) 

mFe = moxit - mO = 16 - 0.3*16 = 11.2 (g) 

nFe = 11.2/56 = 0.2 (mol) 

nFe : nO = 0.2 : 0.3 = 2 : 3 

CT oxit : Fe2O3

Bình luận (1)
Mochinara
12 tháng 12 2020 lúc 22:50

nCO= 0,4(mol)

yCO + FexO\(\rightarrow\) xFe + yCO2  (phản ứng có nhiệt độ) (1)

CO+ Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO+ H2O (2)

nCaCO3= nCO2(2) = nCO2(1) = 0,3(mol)  

nCO2 = nCO = 0,3(mol) => CO dư (0,4-0,3=0,1(mol))

1, Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

      mCO + mFexOy = mFe + mCO2

=> mfe = mCO + mfexOy - mCO2

\(\Leftrightarrow\) mfe = 0,3.28+ 16 - 0.3.44 = 11,2 (g)

2, Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe, ta có

nFe(sau phản ứng) = nfe(fexOy) \(\dfrac{11,2}{56}\)= 0,2(mol)

=> mFe(FexOy) = 11,2(g) => mO(fexOy) = 16-11,2= 4,8(g)

=> ta có: \(\dfrac{56x}{16y}\) = \(\dfrac{11,2}{4,8}\)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{2}{3}\)

Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3

Thấy ok là phải tích cho tui đó nhá=.=

 

 

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 9 2019 lúc 12:23

Đáp án D

Bình luận (0)