Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
12 tháng 9 2021 lúc 22:20

Giả sử X đứng trước Y

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}P_X+P_Y=25\\P_X+1=P_Y\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=12\left(Mg\right)\\P_Y=13\left(Al\right)\end{matrix}\right.\)

=> X và Y thuộc chu kì 3

     X thuộc nhóm IIA và Y thuộc nhóm IIIA

hnamyuh
12 tháng 9 2021 lúc 22:20

Gọi số hạt proton của một nguyên tử nguyên tố là a

Suy ra số hạt proton của nguyên tử nguyên tố còn lại là a + 1

Ta có :  $a + a + 1 = 25 \Rightarrow a = 12$

Vậy X là Magie, Y là Nhôm

Do đó, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 10 2019 lúc 16:03

Chọn đáp án C.

X và Y thuộc cùng một nhóm A và ở 2 chu kỳ liên tiếp, mặt khác ZX + ZY = 22 →X, Y thuộc chu kỳ nhỏ →ZY – ZX = 8 → ZX =7 (Nitơ) và ZY = 15 (Photpho).

A. Sai. Photpho không thể tác dụng với Nitơ.

B. Sai. Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm theo chiều từ trên xuống dưới thì độ âm điện giảm dần → Độ âm điện của Y (Photpho) nhỏ hơn độ âm điện của X (Nitơ).

C. Đúng. Liên kết giữa H – N trong phân tử NH3 là liên kết cộng hóa trị có cực (phân cực về phía Nitơ) do chênh lệch độ âm điện giữa Nitơ và Hiđro.

D. Sai. Công thức oxit cao nhất của Y (Photpho) là P2O5 hay Y2O5

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 8 2018 lúc 15:48

B

X và Y là hai kim loại cùng nhóm A.

=> Y có nhiều hơn X là 8 hoặc 18 hoặc 32 electron.

(không thuộc 2 chu kì)(loại).

Vậy 2 nguyên tố này là As và P, cùng thuộc nhóm VA và thuộc 2 chu kì (nhận).

(không thuộc 2 chu kì liên tiếp) (loại).

Vậy X là photpho (P).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 10 2018 lúc 10:46

Đáp án: B

Giả sử số hiệu nguyên tử của X là Z.

Vì X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì → số hiệu nguyên tử của Y là Z + 1.

Tổng số điện tích hạt nhân là 29 → Z + Z + 1 = 29 → Z = 14.

Y có số hiệu nguyên tử = 14 + 1 = 15.

Cấu hình electron của Y là 15Y: 1s22s22p63s23p3.

X có 3 lớp electron → X thuộc chu kì 3.

X có 5 eletron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p → X thuộc nhóm VA.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 11 2017 lúc 13:41

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 7 2019 lúc 17:44

Đáp án C

Vì số proton trong Y lớn hơn trong X 8 hạt. Nên dễ dàng tìm ra X là N (Z = 7) và Y là P (Z = 15).

A. Sai N không phản ứng với P.

B. Sai độ âm điện của N lớn hơn của P.

C. Đúng NH3 là phân tử phân cực.

D. Sai, oxi cao nhất của P là P2O5

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 2 2019 lúc 11:50

Đáp án C

Vì X và Y thuộc cùng một nhóm A và ở chu kì liên tiếp nên ta có:

 

Khi đó cấu hình electron là của Na là 1s22s22p63s1

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 6 2019 lúc 6:59

Đáp án C

Vì X và Y thuộc cùng một nhóm A và ở chu kì liên tiếp nên ta có:

Khi đó cấu hình electron là của Na là 1s22s22p63s1.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 12 2017 lúc 15:33

Hoàng Anh Việt
Xem chi tiết