Loài giáp xác nào có phần bụng có vỏ mềm và mỏng
A tôm sú
B tôm hùm
C tôm ở nhờ.
D tôm càng xanh
3, Chủ đề Ngành chân khớp
3.1. Lớp Giáp xác
Câu 9. Kể tên một số đại diện của lớp giáp xác. Cho biết nơi sống và đặc điểm chung của
những đại diện này.
Câu10. Tôm sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông?
Câu 11. Vỏ của tôm sông có cấu tạo như thế nào? Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố
của tôm.
Câu 12. Tôm sông thường kiếm ăn vào thời gian nào? Thức ăn của tôm sông là gì? Tôm sông
hô hấp nhờ bộ phận nào?
Câu 13. Nêu đặc điểm sinh sản của tôm sông.
3.2. Lớp hình nhện
Câu 14. Kể tên một số đại diện của lớp hình nhện. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện.
Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện.
3.3. Lớp sâu bọ
Câu 15. Châu chấu sống ở đâu? Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu. Châu chấu có những
cách di chuyển nào?
Câu 16. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu.
Câu 17. Kể tên một số đại diện của lớp sâu bọ. trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
Câu 18. Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ. Lấy ví dụ.
Câu 19. Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp. Vai trò thực tiễn của ngành chân
khớp.
Câu 20. Đặc điểm nào của Chân khớp ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
Câu 21. Giải thích vì sao, ở nước ta các loài chân khớp có lợi đang có nguy cơ suy giảm? Nêu
các biện pháp phục hồi và bảo vệ các loài thuộc ngành chân khớp ở nước ta.
Theo em những loại thủy sản: Tôm càng xanh,cá mú,cá chép,tôm thẻ chân trắng,cá tra,cá bớp,tôm hùm,tôm sú có thể được nuôi ở môi trường nào?
Tôm càng xanh:môi trường nước ngọt
Cá mú :môi trường nước mặn
Cá chép :MT nước ngọt
Tôm thẻ chân trắng :MT nước lợ
Cá tra :MT nước lợ hoặc nước phèn
Cá bớp:MT nước mặn
Tôm hùm :MT nước mặn
Tôm sú:MT nước lợ
Câu 01:
(0,3 điểm): Loài giáp xác nào phần bụng có vỏ mềm và mỏng?
A.
Tôm càng xanh.
B.
Tôm ở nhờ.
C.
Tôm sú.
D.
Tôm hùm.
CÁC BẠN ƠI CHUNG TAY GIÚP MÌNH VỚI NÀO, SẮP THI HỌC KỲ RỒI!
-- Vì sao khi nuôi tôm càng xanh ở ao hồ người dân thường "tỉa tôm".
(tỉa tôm có nghĩa là giữ lại con tôm đực, loại bỏ tôm cái)
Khi nuôi tôm càng xanh ở ao hồ người dân thường "tỉa tôm".(tỉa tôm có nghĩa là giữ lại con tôm đực, loại bỏ tôm cái) vì:
- Trong cùng một lứa thì tôm đực lớn hơn tôm cái.
- Giảm mật độ tôm vừa phải.
Câu 1: Trình bày đặc điểm sinh sản và vòng đời của sán lá gan, giun đũa? Nêu một số biện pháp phòng tránh các bệnh do giun, sán kí sinh
Câu 2:
a) Nêu cấu tạo vỏ trai và sự hình thành ngọc trai
b) Vai trò của ngành Thân mềm?
Câu 3:
a) Giải thích hiện tượng: tôm lột xác, tôm mẹ ôm trứng, dùng thính câu tôm
b) Trình bày các tập tính ở Nhện
c) Nêu các phần phụ của Tôm, Nhện và chức năng
d. Dinh dưỡng của tôm sông
Câu 4:
Nêu vai trò thực tiễn của lớp Giáp xác và lớp Hình nhện (cả mặt lợi và mặt hại)
câu 4
1> Có lợi
Đối với thiên nhiên:
- Có nhiều loài giáp xác nhỏ ( chân kiếm,rận nước,...) làm thức ăn cho các loài cá công nghiệp như cá trích và các cá lớn ở đại dương.
Đối với con người
- Thực phẩm đông lạnh
-Thực phẩm khô
-nguyên liệu để làm mắm
-Thực phẩm tươi sống
-Nguyên liệu để xuất khẩu
2>Có hại
-kí sinh gây chết cá
-Có hại cho giao thông đường thủy
-truyền bênh giun sán
-làm hư hại đồ vật.
ở đồng bằng sông Cửu Long, việc nuôi tôm. cá rất phát triển do có điều kiện tự nhiên phù hợp, nguồn thức ăn của tôm cá dồi dào, lại có lợi nhuận cao . Một số gia đình nuôi tôm càng xanh đẵ thu hàng tỉ dồng/năm. Thấy vậy, nhà bác Hà đẵ cải tạo trồng lúa để nuôi tôm càng xanh. 2-3 vụ đầu, nhà bác nuôi đạt kết quả rất tốt, thu lãi lớn. Sau khi thu hoạch tôm, bác lại tiếp tục mua tôm giống về tranh thủ thả ngay, không cần xử lí, tầy dọn ruộng nuôi tô. Đến vụ thứ tư, tôm trong ruộng nhà bác bắt đầu bị nhiễm bệnh, chết hàng loạt. Bác không hiểu nguyên nhân vì sao lại có hiện tượng như vậy. Em hãy vận dụng những hiểu biết về điều kiện nuôi tôm càng xanh và những kiến thức về thủy sản đẵ học được để giải thích nguyên nhân lam tôm nhà bác Hà chế và đề xuất biện pháp khác phục.
Mình mới trả lời cho @Trần Hải Đăng đó bạn, bạn kéo xuống ít ít thì thấy bài giống đó thôi
trong các loại phân sau phân nào là phân hữu cơ
A. cây điền thanh;supe lân;phân bắc
B. Nitragin;phân bò;khô dầu dừa
C. phân trâu;khô dầu dừa;phân xanh
D.DAP;cây muồng muồng;phân gà
Tôm có nhiều loại và màu sắc khác nhau. vd: tôm đồng màu xám, tôm biển màu xanh. nhưng vì sao khi nấu chín tôm chỉ có màu đỏ. giải thick trong tôm có thành phần j. Help me!!!
Khi tôm được nấu chín, dưới tác dụng của nhiệt độ, phần crustacyanin bị tách ra, và astaxanthin trở lại với màu vàng cam nguyên thủy của nó.các protein khác bị phá hủy và phân giải ở nhiệt độ cao, sẽ làm hiện ra màu đỏ cam do astaxanthin chưa bị phân hủy. Vì thế tôm cua bị hấp hay luộc sẽ có màu đỏ tươi mà không có thêm màu nào khác, thậm chí những con tôm hay cua màu xanh hoặc vàng cũng đều biến thành màu đỏ cam như vậy.
cấu tạo của tôm:
Phần đầu-ngực có:
mắt kép
hai đôi râu
các chân hàm
các chân ngực(càng, chân bò)
Phần bụng:
các chân bụng(chân bơi)
tấm lái
vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin
trong tôm có cơ quan tiêu hóa và cơ quan thần kinh
Trong quá trình sinh sản, trứng được giữ ở
các đôi chân bụng ở tôm cái.
các đôi chân bụng ở tôm đực.
các đôi chân ngực ở tôm cái.
các đôi chân ngực ở tôm đực.
Nhận xét màu sắc vỏ tôm; cũng là loài tôm sông nhưng sao lại có màu sắc khác nhau. Vì sao?
tk
Đó là do trong vỏ của tôm có nhiều loại sắc tố, trong đó có một loại carotenoid gọi là astaxanthin, tạo nên sắc đỏ cam cho tôm (astaxanthin cũng chính là sắc tố tạo nên màu sắc đặc trưng của cá hồi).
tham khảo
Mỗi loài tôm khác nhau sẽ có màu sắc khác nhau và mang tính đặc trưng cho từng loài. Với tôm, màu sắc cơ thể được sử dụng để ngụy trang, truyền tín hiệu, điều hòa thân nhiệt, giảm sự căng thẳng và bảo vệ khỏi tia cực tím.
Các sắc tố màu vàng, cam và đỏ, hiện diện trong sinh vật dưới nước chủ yếu là do carotenoids. Trong số 750 carotenoids được tìm thấy trong tự nhiên thì có hơn 250 loại có nguồn gốc từ biển. Động vật biển (như giáp xác) không tổng hợp được carotenoids và vì vậy chúng có trong tôm nhờ sự tích lũy trực tiếp từ thức ăn hoặc biến đổi một phần thông qua các phản ứng trao đổi chất. Carotenoids chứa trong một số vi sinh vật, nấm, tảo và thực vật bậc cao.
tham khảo
Đó là do trong vỏ của tôm có nhiều loại sắc tố, trong đó có một loại carotenoid gọi là astaxanthin, tạo nên sắc đỏ cam cho tôm (astaxanthin cũng chính là sắc tố tạo nên màu sắc đặc trưng của cá hồi).