Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thúy
Xem chi tiết
Bùi Minh Quang
7 tháng 6 2023 lúc 9:39

Vì A chia hết cho 2 và 5 nên A chia hết cho 10
=>y=0
Vì A chia hết cho 9 
=>3+x+4+0 chia hết cho 9 hay 7+x chia hết cho 9

=>x=2
Vậy số cần tìm là 3240

Liên Quân
8 tháng 9 2024 lúc 18:52

\(\kappa\Theta\beta\iota\varepsilon\tau\)

Phạm Trần Anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Hoàng
22 tháng 11 2017 lúc 19:28

Vì  x chia 6 dư 4, chia 9 dư 7 nen ta có

            x+2 chia hết cho 6 và 9 

Suy ra x+2 thuộc BC(6,9)

Ta có 6=2.3                  suy ra BCNN(6,9)=2.3^2=18

          9=3^2

Vậy x+2 thuộc BC(6,9)={0;18;36;....}

       x thuộc {16;34;....}

Mà 30<x<100 nên x thuộc {36;70;88}

duong hong anh
22 tháng 11 2017 lúc 19:28

 Mình chi tinh duoc so 16 thôi .Còn may so khac thi chiu

duong hong anh
22 tháng 11 2017 lúc 19:30

16;34

Trần Minh Sơn
Xem chi tiết
Song Ngư love Thiên Bình
9 tháng 11 2017 lúc 21:24

Câu trả lời hay nhất:  số các số có chữ số hàng chục trùng với chữ số hàng đơn vị : 9 số ( tương ứng với 9 chữ số 1, 2,...., 9 ) 

nếu chữ số hàng chục là x thì số các số có hàng chục là x và có số hàng đơn vị nhỏ hơn cũng là x ( vì số các số tự nhiên liều trước của 1 số, kể cả số 0 bằng chính số đó ) 

vậy nên số các số tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 
1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45 ( số ) 
vậy có tất cả 45 tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị

Phạm Phương Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 22:08

a) \(-7n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)

\(\Rightarrow-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)

b) \(4n+5⋮4-n\)

\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)

\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)

\(\Rightarrow21⋮4-n\)

\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

c) \(3n+4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)

d) \(4n+7⋮3n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)

\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)

\(\Rightarrow17⋮3n+1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

Thuốc Hồi Trinh
14 tháng 7 2023 lúc 21:41

a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1

=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0

=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên

=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3

=> n = (k - 3)/(k - 7),

với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.

b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n

=> (4n + 5) % (4 - n) = 0

=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên

=> 4n + 5 = 4k - kn

=> (4 + k)n = 4k - 5

=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.

c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0

=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên

=> 3n + 4 = 2kn + k

=> (2k - 3)n = k - 4

=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.

d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1

=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0

=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên

=> 4n + 7 = 3kn + k

=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.

Công chúa Stella
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Châu
18 tháng 3 2019 lúc 13:19

Vì trong 3 số 6, 10 và x số nào cũng chia hết cho 2 số còn lại

suy ra 6.10=60 chia hết cho x

Suy ra 60 chia hết cho x

Suy ra x thuộc Ư(60)={+_1;+_60:+_2;+_30;+_3;+_20;+_4;+_15;+_5;+_12;+_6;+_10}

Sword girl Snow
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
5 tháng 3 2021 lúc 20:47

\(A\)chia cho \(5\)dư \(4\)nên \(y=4\)hoặc \(y=9\)mà \(A\)chia hết cho \(2\)nên \(y=4\).

Do \(A\)chia hết cho \(3\)nên tổng các chữ số của nó chia hết cho \(3\)

\(\left(5+x+1+4\right)⋮3\Leftrightarrow\left(x+1\right)⋮3\Rightarrow x\in\left\{2,5,8\right\}\).

Khách vãng lai đã xóa
LÊ TRẦN QUYỀN DIỆU
Xem chi tiết
binhbong binh
26 tháng 7 2017 lúc 14:02

không

binhbong binh
26 tháng 7 2017 lúc 14:03

102001 không chia hết cho 9

PHAM HONG DUYEN
26 tháng 7 2017 lúc 14:11

Không chia hết cho 9 nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

                               CHÚC BẠN HỌC GIỎI!!!!!!!!!!    ^-^

nguyễn ánh tuyết
Xem chi tiết
Chu Đình Minh
25 tháng 12 2017 lúc 22:21

Để 5a9b chia hết cho 5 thì b=0 hoặc b=5

Nếu b=0 thì (5+a+9+0) chia hết cho 3

                     =>(14+a) chia hết cho 3

               =>a=1;4;7

Nếu b=5 thì (5+a+9+5) chia hết cho 3

                =>(19+a) chia hết cho 3

                =>a=2;5;8

Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Harry Potter
8 tháng 11 2017 lúc 12:05

3240 nha bạn 

tích cho tui nha