giúp mìk vs : c/m: (x^2011+x^2010+....+x+1) chia hết (x^502+x^501+...+x+1)
Cmr:
Đa thức f(x)= x^2011+x^2006+1 chia hết x^2+x+1
Giúp mình vs
Cac bạn ơi giúp mình vs nha
x+4/2009 =x+3/2010=x+2/2011=x+1/2012
Tìm x
Chào mai xinh đẹp
1<=>( x-4)/2009 -1 +( x-3)/2010-1 -(x-2)/2011-1-(x-1)/2012-1=0
<=> (x-2013)/2009+ (x-2013)/2010-(x-2013)/2011-(x-2013)/2012=0
<=> (x-2013)( 1/2009+1/2010-1/2011-1/2012)=0
=> x-2013=0=> x=2013
pp mai
Cảm ơn nhiều nha! Nhưng tên mình không phải Mai !!!
A= (x+2009) .(x+2010)
chứng minh A chia hết cho 2 và x là số tự nhiên?
các bạn xem trong ba cách, cách nào đúng, chính xác, điểm cao,...
cách 1:
vì x là số tự nhiên nên x sẽ có 2 trường hợp
Trường hợp 1: x là số lẻ
x+2009 là số chẵn
x+ 2010 là số lẻ
( x+2009) chia hết cho 2 . (vì ko có dấu chia hết nên mình ghi như thế nha! những cái sau cũng thế)
suy ra: (x+2009).(x+2010) chia hết cho 2
Trường hợp 2: x là số chẵn
x+2009 là số lẻ
x+ 2010 là số chẵn
(x+2010) chia hết cho 2
suy ra: (x+2009). (x+2010) chia hết cho 2
vậy A chia hết cho 2
Cách 2:
vì x là số tự nhiên nên x sẽ có 2 dạng: 2.a hoặc 2.b +1
trường hợp 1:
A= (x+2009).(x+2010)
A=(2.a+2009).(2.a+2010)
A=(2.a+2009).(2.a+2.1005)
A=(2.a+2009).2.( a+1005)
suy ra:A chia hết cho 2
trường hợp 2:
A=(x+2009).(x+2010)
A=(2.b+1+2009).(2.b+1+2010)
A=(2.b+2010).(2.b+2011)
A=(2.b+2.1005).(2.b+2011)
A=2.(b+1005).(2.b+2011)
suy ra: A chia hết cho 2
vậy A chia hết cho 2
cách 3:
A=(x+2009).(x+2010)
đây là hai số tự nhiên liên tiếp
mà tích của hai số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 2 vì một trong hai số có một số chẵn
vậy A chia hết cho 2
chứng minh
a) đa thức x2011-2x2010+3x2009-2 chia hết cho đa thức x-1
b)đa thức (x+1)^2012-x^2012-2x-1 chia hết cho đa thức x(x+1)(2x+1)
Bài 1 . Tính bằng cách thuận tiện
a) (1 - 1 / 500 ) x (1 - 1/ 501 ) x (1 - 1/502 ) x (1 - 1/ 503 )
b ) 3,25 x 6,5 + 6, 5 x 4, 75 + 3,5 x 8
Khó quá
SOS
a: \(=\dfrac{499}{500}\cdot\dfrac{500}{501}\cdot\dfrac{501}{502}\cdot\dfrac{502}{503}=\dfrac{499}{503}\)
b: =6,5(3,25+4,75+8)=6,5*16=104
Tìm x:
a, (x+5)/(x+3)<1
b, (x+3)/(x+4) >1
c, (x+3)/2010 + (x+2)/2011 + (x+1)/2012 + (x+2025)/4 = 0
Giúp mk vs nha, mk yik cho. Lm vhi tiết giúp mk vs nha
a) \(\frac{x+4}{x+3}< 1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{x+3}-1< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+4-x-3}{x+3}< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+3}< 0\)
\(\Leftrightarrow x+3< 0\)
\(\Leftrightarrow x< -3\)
Vậy \(x< -3\)
b) \(\frac{x+3}{x+4}>1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+3}{x+4}-1>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+3-x-4}{x+4}>0\)
\(\Leftrightarrow-\frac{1}{x+4}>0\)
\(\Leftrightarrow x+4< 0\)
\(\Leftrightarrow x< -4\)
Vậy \(x< -4\)
c) \(\frac{x+3}{2010}+\frac{x+2}{2011}+\frac{x+1}{2012}+\frac{x+2025}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+3}{2010}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2011}+1\right)+\left(\frac{x+1}{2012}+1\right)+\left(\frac{x+2025}{4}-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2013}{2010}+\frac{x+2013}{2011}+\frac{x+2013}{2012}+\frac{x+2013}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2013\right)\left(\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{4}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+2013=0\) (Vì \(\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{4}\ne0\))
\(\Leftrightarrow x=-2013\)
Vậy \(x=-2013\)
Nhớ tick đó ✔✔✔
Bài 1: Tìm x :
a) \(7^{2x+3}.7^{5-2x}:7^7+7^x=1\)
Bài 2: Chứng minh rằng
M = \(1+2010+2010^2+...+2010^7\)CHIA HẾT CHO 2011
Bài 1 :
72x+3 . 75-2x : 7x + 7x = 1
- > 7(2x+3)+(5-2x)-7 + 7x = 1
- > 71 + 7x = 1
- > 7x = 1 - 7 = -6 - > x thuộc rỗng
a/ Cho x,y,z khác 0 thỏa mãn \(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}\)
tính B=\(\left(1+\frac{x}{y}\right)\left(1+\frac{y}{z}\right)\left(1+\frac{z}{x}\right)\)
b/ Cho a,b,c,d khác 0. Tính
\(T=x^{2011}+y^{2011}+z^{2011}+t^{2011}\) biết x,y,z,t thỏa mãn :
\(\frac{x^{2010}+y^{2010}+z^{2010}+t^{2010}}{a^2+b^2+c^2+=d^2}=\frac{x^{2010}}{a^2}+\frac{y^{2010}}{b^2}+\frac{z^{2010}}{c^2}+\frac{t^{2010}}{d^2}\)
Từ \(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}\)
\(\Rightarrow\frac{y+z-x}{x}+2=\frac{z+x-y}{y}+2=\frac{x+y-z}{z}+2\)
\(\Rightarrow\frac{x+y+z}{x}=\frac{x+y+z}{y}=\frac{x+y+z}{z}\left(1\right)\)
*)Xét \(x+y+z\ne0\left(2\right)\). Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow x=y=z\). Khi đó \(B=\frac{x+y}{y}\cdot\frac{y+z}{z}\cdot\frac{x+z}{x}=2\cdot2\cdot2=8\)
*)Xét \(x+y+z=0\)\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x+y=-z\\y+z=-x\\x+z=-y\end{matrix}\right.\)
Khi đó \(B=\frac{x+y}{y}\cdot\frac{y+z}{z}\cdot\frac{x+z}{x}=\frac{-z}{y}\cdot\frac{-x}{z}\cdot\frac{-y}{x}=-1\)
a)
Ta có \(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}=\frac{y+z-x+z+x-y+x+y-z}{x+y+z}=\frac{x+y+z}{x+y+z}=1\)
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}\frac{y+z-x}{x}=1\\\frac{z+x-y}{y}=1\\\frac{x+y-z}{z}=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}y+z-x=x\\z+x-y=y\\x+y-z=z\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}y+z=2x\\z+x=2y\\x+y=2z\end{matrix}\right.\) (1)
Ta có \(B=\left(1+\frac{x}{y}\right)\left(1+\frac{y}{z}\right)\left(1+\frac{z}{x}\right)\)
\(\Rightarrow B=\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}.\frac{x+z}{x}\)
Thế (1) vào biểu thức B
\(\Rightarrow B=\frac{2z}{y}.\frac{2x}{z}.\frac{2y}{x}\)
\(\Rightarrow B=2.2.2=8\)
Vậy biểu thức \(B=8\)
( x - 5 ) chia hết ( x - 1 ) =) 4 chia hết ( x - 1 )
=) ( x - 1 ) - 4 chia hết ( x - 1 ) =) x - 1thuộc Ư(4) {....................}
( e không bt ghi chia hết ntn nhờ các a/c ghi ra giấy và bày giúp e vs cô e bày chỉ đến đó còn nữa e ko bt giúp e vs ạk )
Ta có: \(x-5⋮x-1\)
=> \(\left(x-1\right)-4⋮x-1\)
=> \(-4⋮x-1\)
Vì \(x\in Z\Rightarrow x-1\inƯ\left(-4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Ta có bảng sau:
x-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
x | 2 | 0 | 3 | -1 | 5 | -3 |
Vậy \(x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)
(x-5) chia hết (x-1)
=> (x-1)-4 chia hết cho (x-1)
=> -4 chia hết cho (x-1) [ vì (x-1)chia hết (x-1)]
=> (x-1)thuộc Ư(-4)
=> (x-1)thuộc { 1;-1;-2;2;4-4}
=> x thuộc { 2;0;-1;3;5;-3}
ghi chú: cái này là mình giải thích cho bạn nha
x-5 chuyển thành (x-1)-4 vì để có hiệu x-1 rút gọn dc số và dễ dàng tính
và khi ta mở ngoặc thì x-1-4 bằng x -(1+4)
bằng x-5