Vào mùa nào, nửa cầu Bắc có ngày dài đêm ngắn
Vào mùa nào, nửa cầu Bắc có ngày dài đêm ngắn:
A. Mùa hạ.
B. Mùa đông.
C. Mùa xuân.
D. Mùa thu
Câu 30. Câu tục ngữ: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối” liên quan đến hiện tượng địa lý nào?
A. Mùa hạ, ở nửa cầu Bắc thường có mưa lớn.
B. Ngày – đêm dài ngắn theo mùa.
C. Ngày – đêm nối tiếp nhau ở mọi nơi trên Trái Đất.
D. Mùa đông, ở nửa cầu Bắc thường có gió mùa, sương muối
1/Tại sao ở nửa cầu Bắc và Nam luôn luôn có 2 mùa trái ngược nhau?
2/Tại sao có hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa?
1, Vì khi nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời thì nửa cầu Nam lại ngả về bên tối và ngược lại .
2, Do đường phân chia sáng tối và trục Trái Đất không trùng nhau nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa .
vì trái đất có dạng hình cầu do đó Mặt Trời cũng chỉ chiếu sáng được 1 nửa nửa được chiếu sáng =>sáng và ngược lại
bởi vì NCB nghiêng bên phải còn NCN nghiêng bên trái
Ở nửa cầu Bắc, từ ngày 24/9 đến ngày 20/3 hiện tượng ngày – đêm diễn ra như thế nào?
Ngày ngắn hơn đêm.
Ngày dài hơn đêm.
Ngày dài 24 giờ.
Ngày và đêm bằng nhau.
Ở bán cầu Bắc, các mùa nào có ngày dài hơn đêm?
A. Mùa thu và mùa đông
B. Mùa đông và mùa xuân
C. Mùa xuân và mùa hạ
D. Mùa hạ và mùa thu
Ở bán cầu Bắc, các mùa nào có ngày dài hơn đêm?
A. Mùa thu và mùa đông
B. Mùa đông và mùa xuân
C. Mùa xuân và mùa hạ
D. Mùa hạ và mùa thu
Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau
nguyenvanlap on Fri Sep 28, 2012 6:55 pm
1. 1.1. Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực.bạn viết văn hả bạn?
viết dài thế này thì thành văn rồi còn gì
Giải thích tại sao các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.
Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất liên hệ với Việt Nam qua câu tục ngữ:
"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối."
Từ trong thực tế, hiện tượng "Ngày dài, đêm ngắn" (Tháng 5) và "Ngày ngắn, đêm dài" (Tháng 10) do ảnh hưởng sự tự quay quanh trục Trái Đất và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời nên sinh ra hiện tượng ngày đêm chênh lệch ngày đêm giữa hai nửa cầu và các mùa. Cụ thể:
- Vào tháng 6 (Tháng 5 Âm lịch) do trục Trái Đất nghiêng và hướng nghiêng không đổi, ánh sáng Mặt Trời chỉ chiếu được một nửa Trái Đất (do Trái Đất hình cầu), nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nên nó được chiếu sáng hơn nửa cầu Nam. Do đó, các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm (Ngày dài, đêm ngắn). Nước ta nằm ở bán cầu Bắc nên đêm tháng năm ngắn, đúng với "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng."
- Vào tháng 12 (Tháng 10 Âm lịch), vào mùa đông, do Trái Đất chếch xa Mặt Trời nên các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày ngắn đêm dài. Nước ta nằm ở bán cầu Bắc nên ngày tháng mười ngắn, đúng với "Ngày tháng mười chưa cười đã tối."
Ngày nào trong các dưới đây ở bán cầu bắc có ngày ngắn đêm dài.
Bề mặt trái đất luôn có một nửa ngày một nửa đêm là do.
Từ trong ra ngoài trái đất lần lượt có các lớp.
1 22/12
2 trái đất có hình cầu
3 3 lớp