Những câu hỏi liên quan
duy nguyen
Xem chi tiết
Đoàn Thị Phương Hoa
10 tháng 5 2020 lúc 13:47

Cho tam giác ABC,vuông tại A,AB=15cm,AC=20cm đường cao AH.Tia phân giác góc HAB cắt HB tại D.Tia phân giác HAC cắt HC tại E 

a)Tính độ dài AH

Tính độ dài HD,HE

Khách vãng lai đã xóa
蝴蝶石蒜
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2021 lúc 21:01

a) Sửa đề: Tính BD,CD

Xét ΔABC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)(tính chất đường phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{AD}{30}=\dfrac{CD}{50}\)

mà AD+CD=AC(D nằm giữa A và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{30}=\dfrac{CD}{50}=\dfrac{AD+CD}{30+50}=\dfrac{AC}{80}=\dfrac{45}{80}=\dfrac{9}{16}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AD}{30}=\dfrac{9}{16}\\\dfrac{CD}{50}=\dfrac{9}{16}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AD=16.875\left(cm\right)\\CD=28.125\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: AD=16,875cm; CD=28,125cm

Nguyên Vương
Xem chi tiết
Bùi Khuyên Bùi Khuyên
26 tháng 2 2022 lúc 20:39

undefined

蝴蝶石蒜
Xem chi tiết
nguyễn thị mai hương
Xem chi tiết
Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Phi Hùng
Xem chi tiết
Lê Vũ Ngọc Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 11 2023 lúc 14:22

a: Xét ΔCBA có AD là phân giác

nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)

=>\(\dfrac{BD}{30}=\dfrac{CD}{40}\)

=>\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}\)

mà BD+CD=50

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{50}{7}\)

=>\(BD=\dfrac{150}{7}\left(cm\right);CD=\dfrac{200}{7}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có DE//AB

nên \(\dfrac{DE}{AB}=\dfrac{CD}{CB}\)

=>\(\dfrac{DE}{30}=\dfrac{200}{7}:50=\dfrac{4}{7}\)

=>\(DE=\dfrac{120}{7}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

=>Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot30\cdot40=15\cdot40=600\left(cm^2\right)\)

Nhân Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 14:25

a: BC=10cm

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

c: ta có: ΔABD=ΔEBD

nên BA=BE

hay ΔBAE cân tại B

d: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên DA=DE
hay D nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE