Những câu hỏi liên quan
vân nguyễn
Xem chi tiết
minh nguyet
18 tháng 7 2021 lúc 10:13

Em tham khảo nhé:

Biện pháp tu từ thứ nhất được sử dụng trong câu ca dao trên là biện pháp so sánh "mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày". Việc so sánh mồ hôi chảy như mưa rơi xuống ruộng để diễn tả sự vất vả cực nhọc của người nông dân làm đồng giữa trưa hè nóng nực oi ả để làm được bát gạo cho người ăn.

Biện pháp tu từ thứ hai được sử dụng trong câu ca dao trên là biện pháp nói quá "mồ hôi thánh thót" để nói lên rằng mồ hôi rơi rất nhiều, lã chã, tưởng chừng như phát ra được âm thanh như tiếng mưa rơi; thể hiện sự vất vả, cực nhọc của người nông dân làm đồng.

Bình luận (0)
Sad boy
18 tháng 7 2021 lúc 10:13

Tham khảo nhé !

 Biện pháp so sánh,  nói quá“ mồ hôi thánh thót như mưa”,

Tác dụng :  : cụ thể hoá hình ảnh giọt mồ hôi rơi và gây ấn tượng về công việc cày đồng “ buổi ban trưa” vô cùng vất vả. khó nhọc.

Bình luận (0)
Đinh sỹ quyết
Xem chi tiết
︵✰Ah
16 tháng 2 2022 lúc 20:13

Cho bài ca dao sau

'' Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần''

Tượng hình : in đậm

Tượng thanh : in đậm + in nghiêng

Phép tu từ : Ẩn dụ 

Tác dụng : Ẩn dụ hình ảnh người nông dân vất vả nắng mưa , bán mặt cho đất , bán lưng cho trời , ca dao còn nói về sự kiên trì , kiên nhẫn của người nông dân khi làm lên những " bát gạo" ,...

Bình luận (0)
Quynhanh Nguyen
Xem chi tiết
Trịnh Long
14 tháng 3 2022 lúc 16:21

Em tham khảo :

Bài ca dao là lời của nhân dân xưa nói về sự mệt nhọc , vất vả của người nông dân , giữa ban trưa oi bức , nóng nực phải ra ruộng cày bừa , quốc bẫm . '' Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày '' Sự dụng biện pháp nói quá , so sánh (  như mưa ruộng cày ) để làm nổi bật ỗi nhọc nhằn , làm việc quần quật giữa trời trưa - mồ hôi chảy đầm đìa như mưa . Ca dao trên cũng lên thân phận nhỏ nhoi , suốt đời ngược xuôi vất vả . Điều đó cũng phản ánh lên lòng thương cảm cho nỗi khổ nhiều bề trong xa hội cũ . Giờđây hãy san sẻ với những người gặp cảnh ngộ vất vả .

Bình luận (0)
Lê Tuấn
14 tháng 3 2022 lúc 16:46

Môn văn 

Bình luận (0)
Lê Tuấn
14 tháng 3 2022 lúc 16:46

Mà bạn

Bình luận (1)
haitani anh em
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
20 tháng 11 2021 lúc 17:13

                                       trưa-mưa

                                     cày-đầy

                                        đầy-cay 

                                 

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
20 tháng 11 2021 lúc 17:16

Nhịp là tiếng thứ 6 của dòng lục gieo với tiếng thứ 6 của dòng bát và tiếng thứ 8 của dòng bát đó gieo với tiếng thứ 6 ở dòng lục tiếp theo và tiếng thứ 6 ở dòng lục tiếp theo đó gieo với tiếng thứ 6 của dòng bát cuối cùng của bài ko có gieo với tiếng thứ 8 của dòng cuối cùng nha bn.

Bình luận (0)
Hiền Nekk^^
20 tháng 11 2021 lúc 17:31

TRưa vần với từ mưa

cày vần với từ đầy

đầy vần với từ cay.

 

->._.bạn cũg xem tokyo revengers à?

Bình luận (0)
Nguyễn Chân
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
21 tháng 11 2021 lúc 9:03

Tham khảo!

Gieo vần tiếng 6 câu lục hiệp với tiếng 6 câu bát (trưa-mưa),(đầy-cay) tiếng 8 câu bát hiệp tiếng 6 câu lục (cày-đầy)
Luật bằng trắc
Câu lục : B-B-B-T-B-B
Câu bát : B-B-T-T-B-B-T-B
Phối thanh chữ thứ 6( câu lục) -chữ thứ 8( câu bát) luôn cùng thanh B nhưng không cùng thanh điệu
Ngắt nhịp câu bát 2/2/2 , câu lục 4/4

 Biện pháp tu từ so sánh : “ mồ hôi thánh thót “- “ mưa ruộng cày “

- Nghệ thuật đối lập : “dẻo thơm”- “ đắng cay”, “ một phần - muôn phần “

- Biện pháp tu từ nói quá “ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

Tác dụng 

+ Làm cho câu ca sinh động , gợi hình gợi cảm

+ Nổi bật sự vất vả, gian nan của người nông dân quanh năm nơi đồng áng, bán mặt cho đất , bán lưng cho trời

+ Thể hiện thái độ trân trọng , ca ngợi, yêu thương của tác giả dân gian ( ca dao ) dành cho sự vất vả của người nông dân

Bình luận (0)
☞Đέή Đá☜
Xem chi tiết
[柠檬]๛Čɦαŋɦ ČŠツ
23 tháng 9 2020 lúc 20:15

Biện pháp tu từ thứ nhất được sử dụng trong câu ca dao trên là biện pháp so sánh "mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày". Việc so sánh mồ hôi chảy như mưa rơi xuống ruộng để diễn tả sự vất vả cực nhọc của người nông dân làm đồng giữa trưa hè nóng nực oi ả để làm được bát gạo cho người ăn.

Biện pháp tu từ thứ hai được sử dụng trong câu ca dao trên là biện pháp nói quá "mồ hôi thánh thót" để nói lên rằng mồ hôi rơi rất nhiều, lã chã, tưởng chừng như phát ra được âm thanh như tiếng mưa rơi; thể hiện sự vất vả, cực nhọc của người nông dân làm đồng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bellion
23 tháng 9 2020 lúc 20:19

             Bài làm :

Các biện pháp tu từ :

 So sánh ,  nói quá : “ mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày ”  =>  Nhấn mạnh rằng công việc cày đồng  buổi ban trưa là  vô cùng vất vả. khó nhọc.Nghệ thuật  đối lập: “ dẻo thơm” và “ đắng cay” ;  “ “một hạt” >< “ muôn phần” => Nhấn mạnh sự vất vả khó nhọc của người nông dân khi làm ra được hạt gạo
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Tuyến
23 tháng 12 2016 lúc 20:49

Phép tu từ trong bài ca dao sử dụng câu ghép : So sánh và nói quá bạn Nguyễn Thị Phương Anhhihi

Bình luận (3)
huong trinh
23 tháng 12 2016 lúc 22:05

bptt bạn nguyễn thanh tuyến đã ns. vậy mk chỉ ns tác dụng thoy nha.

bptt trên đã giúp người đọc thấm nhuần nỗi khổ, sự vất vả của ng nông dân đẻ làm ra hạt gạo trắng thơm phục vụ cs con ng. qua đó, biểu lộ sự trân trong và tình cảm yêu thg , quý mến của tg vs ng nông dân

Bình luận (2)
Nguyễn Ngô Minh Trí
24 tháng 7 2018 lúc 16:42

Công việc đồng áng vào ngày mùa phải bận rộn lắm, thế nên mới cày giữa trưa. Và cày giữa trưa, trời nắng hẳn phải cực nhọc lắm. Vì vậy “mồ hôi thánh thót” cũng là điều hiển nhiên thôi. Nhưng mà “thánh thót như mưa ruộng cày” thì đích thị là nói phóng đại rồi. Cái tài của phép phóng đại là người nghe biết mà vẫn nghe, vẫn tin, vẫn đồng cảm vì nó có cơ sở thực tế. Bởi giữa trưa, trời nắng nóng, hẳn phải là thời gian nghỉ ngơi, nhưng đây lại phải cày cho kịp việc. Thế thì đem sự cực nhọc ấy mà nói “mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” là điều dễ dàng đồng cảm. Chỉ nói như thế may ra mới nói hết được sự vất vả, cực nhọc, lao lực của người nông dân lúc này.

Và ngay cái lúc cày đồng giữa trưa này đây, một giá trị về cuộc sống, giá trị về lao động được vỡ lẽ. Người nông dân thấm thía và nhận ra chân giá trị lớn lao của lao động. Để có được bát cơm, có được cái ăn thì phải lao động cực nhọc như thế này đây. Cái giá trị lớn lao của bài ca là ở đây. Một bài học về giá trị lao động có lẽ không chỉ dành riêng cho dân cày, mà dành cho tất cả mọi ngành nghề lao động. Cần phải biết nâng niu, quí trọng thành quả của lao động. Thế mới biết, vì sao người ta lại giáo dục con em bằng giáo dục lao động.

Bình luận (0)
Dương Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trang Huyền
Xem chi tiết