Em có nhận xét gì vể việc bố trí trận địa mai phục ở sông Bạch Đằng của Trần Quốc Tuấn
Trong cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên, dựa vào đâu mà vua Trần và Trần Quốc Tuấn chọn sông Bạch Đằng làm nơi mai phục ?
A. Dựa vào địa thế hiểm trở và kinh nghiệm 2 lần chiến thắng năm 938, 981.
B. Dựa vào việc Ô Mã Nhi chỉ là một viên tướng trẻ.
C. Dựa vào việc quân Nguyên mải lo rút lui không phòng bị.
D. Dựa vào lực lượng quân đội của nhà Trần mạnh.
Em có cảm nhận gì về những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong 3 lần kháng chiến chống quân mông nguyên trong chiến thắng sông bạch đằng.
Help me! Mai kt 15p rồi, giúp mình với!!!
vì sao Trần Quốc Tuấn lại chọn sông Bạch Đằng làm trận quyết chiến ?
tham khảo - Vị trí chiến lược của sông Bạch Đằng: muốn rút ra khỏi Đại Việt bằng đường biển chắc chắn phải đi qua sông Bạch Đằng. Con nước thủy triều và địa thế hiểm yếu của Bạch Đằng thuận lợi cho bố trị trận địa mai phục
- Quân Mông- Nguyên là đội quân lớn lên trên lưng ngựa, thiện chiến về bộ binh nhưng lại yếu về thủy binh
- Kế thừa truyền thống đánh giặc của cha ông trong trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền
tham khảo
Trần Quốc Tuấn chọn Bạch Đằng làm trận quyết chiến với giặc vì 2 lí do sau:
-Một là do Bạch Đằng là nơi đã diễn ra 2 trận chiến oanh liệt năm 938 của Ngô Quyền và năm 981 của Lê Hoàn. Lấy kinh nghiệm từ 2 vị tướng trên nên Trần Quốc Tuấn cọn sông Bạch Đằng quyết chiến với giặc
-Hai là do sông Bạch Đằng do sông Gía và sông Đá Bạc đổ vào tạo thành và có đặc điểm tự nhiên là khi thủy triều dâng thì dâng rất cao và khi rút thì rút rất mạnh. Dựa vào đặc điểm trên có thể đóng cọc để lúc thủy triều rút đâm thủng thuyền giặc.
Tại sao Trần Hưng Đạo lại chọn sông Bạch Đằng làm trận địa quyết chiến với quân Nguyên?
Sông Bạch Đằng có địa thế thuận lợi, nước thủy triều lên xuống, đã diễn ra nhiều trận đánh của cha ông.
" Trận thắng trên sông Bạch Đằng là cơ sở sau này cho việc khôi phục quốc thống . Những chiến công đời Đinh , Lê , Lý ,Trần vẫn còn nhờ vào uy thanh lẫm liệt để lại ấy . Trận Bạch Đằng này là vũ công cao cả , vang vội đến nghìn thu , há phải chỉ lẫy lừng ở một thời bấy giờ mà thoi đâu " . ( Theo Khâm định Việt sử thông giám cương mục , tập 1 , Sđd , tr 211) Từ đoạn tư liệu trên em hãy đánh giá công lao của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc M.n giúp em vs ạ , tại e đg ôn thi cuối năm ạ
Đánh giá công lao của Ngô Quyền:
-Ngô Quyền là người có tấm lòng yêu nước , sẵn sàng nổi dậy để đánh tan âm mưu xâm lược nước ta của quân Nam Hán
-Mở ra một kỉ nguyên mới-kỉ nguyên độc lập tự do
-kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc
em có nhận xét gì về việc xây dựng phòng tuyến trên sông bạch đằng
chuẩn giỏi ........và mk ko bít nữa sorry bn nhìu
Em hãy nhận xét và đánh giá nhân vật Trần Quốc Tuấn qua trận chiến trên sông Bạch Đằng?
- Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần.
- Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.
- Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”.
- Là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tông bí truyền thư.
- Trần Quốc Tuấn còn bỏ qua các hiềm khích, thù riêng, nêu cao tinh thần yêu nước, vì nghĩa lớn
Chúc bạn học tốt!
giúp mình với
tại sao trong lần thứ 3 chống quân xâm lược Nguyên , Trần Quốc Tuấn lại chọn sông Bạch Đằng để bố chí mai phục ?
Trong chiến tranh, việc chủ động tiến công và lấy ít đánh nhiều thì vấn đề lợi dụng địa hình đóng vai trò rất quan trọng. Trần Quốc Tuấn dày dạn kinh nghiệm chỉ huy, soạn sách Binh thư yếu lược, ông hẳn đã thấy rõ vị trí hiểm yếu của khu vực sông Bạch Đằng. Đạo quân thủy của địch rút lui qua đây dù có đề phòng cẩn thận, chuẩn bị sẵn sàng, cũng dễ bị quân dân ta dồn vào một khu vực hết sức bất lợi. Thủy binh và bộ binh của ta mai phục từ các nhánh sông, các dãy núi và cánh rừng ven sông có điều kiện thuận lợi để nhanh chóng đổ ra bao vây và hiệp đồng chiến đấu tiêu diệt địch.
Quãng sông Bạch Đằng nơi được chọn làm điểm quyết chiến, là một khu vực hiểm yếu, có đủ những điều kiện cần thiết đáp ứng được yêu cầu bố trí 1 trận địa mai phục trên sông với quy mô lớn. Địa hình khu vực này với sông sâu và rộng, rừng núi sát ven bờ, nhiều lạch thoát triều và bãi triều, nhiều nhánh sông đổ vào, nước triều lên xuống rất mạnh. Chính vì thế nên trước đây thuyền xuôi Bạch Đằng ra biển gặp khi triều xuống thường phải rẽ theo đường sông Chanh mà ít qua ghềnh Cốc ra cửa Nam Triệu. Sông Chanh, chi lưu lớn của sông Bạch Đằng, chảy qua huyện Yên Hưng, là đường ngắn nhất và là tuyến giao thông đường thủy quan trọng đi ra vịnh Hạ Long ở miền Đông Bắc. Khi chuẩn bị chiến trường, ghềnh Cốc đã khiến Trần Quốc Tuấn phải chú ý. Ông đã lợi dụng địa hình thiên nhiên này, sử dụng ghềnh Cốc như là một chiến lũy ngầm, chặn địch lại, tạo điều kiện cho thuyền chiến của ta ngăn chặn con đường tháo chạy của địch ra cửa Nam Triệu.
Sau khi trực tiếp đi xem xét, nghiên cứu kỹ địa hình, Trần Quốc Tuấn đã chọn vùng thượng lưu sông Bạch Đằng làm trận địa quyết chiến. Để tăng thêm lợi thế của trận địa mai phục, ông đã kế thừa truyền thống của Ngô Quyền và Lê Hoàn trong kháng chiến chống quân Nam Hán (938) và quân Tống (981), đã cho đóng cọc gỗ nhằm thực hiện ý đồ chiến lược: chặn đứng và tiêu diệt toàn bộ đạo quân thủy của địch.
Câu 10. Điểm độc đáo trong kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền là gì?
A. Dùng kế mai phục hai bên bờ sông sau đó tấn công trực diện vào các con thuyền lớn.
B. Bố trí trận địa mai phục ở tất cả các đoạn đường chúng có thể đi qua để đánh bại kẻ thù.
C. Dùng kế đóng cọc trên khúc sông hiểm yếu, nhử địch vào trận địa bãi cọc rồi đánh bại chúng..
D. Mở trận đánh quyết định đánh bại quân địch, rồi giảng hòa rồi mở đường cho chúng rút về nước.