Những câu hỏi liên quan
Kim Yuna
Xem chi tiết
Thư Phan
23 tháng 12 2021 lúc 18:55

Tham khao

-Nước Văn Lang đời khoảng năm 700 trước công nguyên (TCN). -Ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ hiện nay.

Những tục lệ của người Lạc Việt vẫn còn tồn tại đến ngày nay là:

Ở vùng núi cao, người dân vẫn sinh sống trong các ngôi nhà sàn để tránh thú dữ. Đồng thời, họ vẫn còn dữ các tục lệ thờ thần mặt trời, thần đất. Phụ nữ của các dân tộc vẫn còn đeo các đồ trang sức bằng đá, bằng đồng… Ở các hội làng, hội xã vẫn còn nhiều sử dụng nhiều trò chơi dân gian ngày xưa như đấu vật, đua thuyền, nhảy múa….
Bình luận (0)
Luminos
23 tháng 12 2021 lúc 18:56

Nước Văn Lang ra đời vào khoảng năm 700 TCN và nằm ở khu vực sông Hồng, sông Mã và sông cả

 

Những tục lệ của người Lạc Việt vẫn còn tồn tại đến ngày nay là:

 

Ở vùng núi cao, người dân vẫn sinh sống trong các ngôi nhà sàn để tránh thú dữ. Đồng thời, họ vẫn còn dữ các tục lệ thờ thần mặt trời, thần đất.Phụ nữ của các dân tộc vẫn còn đeo các đồ trang sức bằng đá, bằng đồng…Ở các hội làng, hội xã vẫn còn nhiều sử dụng nh

Bình luận (1)
thuy cao
23 tháng 12 2021 lúc 18:56

Tham khảo:

1)-Nước Văn Lang đời khoảng năm 700 trước công nguyên (TCN). -Ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ hiện nay.

3)

Những tục lệ của người Lạc Việt vẫn còn tồn tại đến ngày nay là:

Ở vùng núi cao, người dân vẫn sinh sống trong các ngôi nhà sàn để tránh thú dữ. Đồng thời, họ vẫn còn dữ các tục lệ thờ thần mặt trời, thần đất.Phụ nữ của các dân tộc vẫn còn đeo các đồ trang sức bằng đá, bằng đồng…Ở các hội làng, hội xã vẫn còn nhiều sử dụng nhiều trò chơi dân gian ngày xưa như đấu vật, đua thuyền, nhảy múa….
Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Hưng Phát
Xem chi tiết
🍼🍼🍼SỮA🍼🍼🍼
13 tháng 11 2021 lúc 11:56

Tham khảo:

1.Nước Văn Lang được ra đời vào năm 700 TCN

2.Khoảng năm 700 TCN, nhà nước Văn Lang ra đời, vua được gọi là Hùng Vương. Dưới thời Hùng Vương, người Lạc Việt đã biết làm ruộng, ươm tơ dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. Cuộc sống ở làng bản rất giản dị. Họ sống trong những nhà sàn để tránh thú dữ. Vào những ngày lễ hội, họ cùng nhau nhảy múa, vui chơi, đua thuyền, đấu vật rất vui vẻ. Ngoài ra, họ còn có những tục lệ riêng như ăn trầu, nhuộm răng đen hay cạo trọc đầu…

3.Những tục lệ của người Lạc Việt vẫn còn tồn tại đến ngày nay là:

- Ở vùng núi cao, người dân vẫn sinh sống trong các ngôi nhà sàn để tránh thú dữ. Đồng thời, họ vẫn còn dữ các tục lệ thờ thần mặt trời, thần đất.

- Phụ nữ của các dân tộc vẫn còn đeo các đồ trang sức bằng đá, bằng đồng…

- Ở các hội làng, hội xã vẫn còn nhiều sử dụng nhiều trò chơi dân gian ngày xưa như đấu vật, đua thuyền, nhảy múa….

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 4 2017 lúc 5:00

-Nước Văn Lang đời khoảng năm 700 trước công nguyên (TCN).

-Ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ hiện nay.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

– Sau khi dành thắng lợi quần Tần, năm 208 TCN, Thục Phán lên ngôi, xưng là An Dương Vương. Hai vùng đất cũ của người Âu Việt và Lạc Việt hợp lại thành một nước, lấy tên là Âu Lạc.

– Phạm vi lãnh thổ nước Âu Lạc: từ phía nam sông Tả Giang (Quảng Tây, Trung Quốc) kéo xuống dãy Hoành Sơn (Hà Tĩnh).

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 2 2019 lúc 7:56

-Ở các vùng núi, người dân vẫn ở nhà sàn để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng, bản. Họ thờ thần Đất, thần Mặt Trời.

-Tục nhuộm răng đen, ăn trầu, búi tóc,...

Bình luận (0)
Trần Thị Loan
Xem chi tiết
phuong phuong
27 tháng 12 2015 lúc 21:11

ăn trầu, nhuộm răng,tổ chức các lễ hội

Bình luận (0)
polot12310
Xem chi tiết
Người Già
25 tháng 10 2023 lúc 22:14

Đầy đủ:
Khu vực xích đạo, còn được gọi là vùng cận xích đạo, nằm ở vị trí trực tiếp giữa hai bán cầu: bán cầu Bắc và bán cầu Nam. Trong một năm, tại khu vực này, có hai thời điểm quan trọng: ngày xuân phân và ngày thu phân. Ngày xuân phân (vào khoảng 20 hoặc 21 tháng 3) đánh dấu sự chuyển giao giữa mùa xuân và mùa hè, còn ngày thu phân (vào khoảng 22 hoặc 23 tháng 9) đánh dấu sự chuyển giao giữa mùa hè và mùa thu.

Ở khu vực xích đạo, vào những ngày này, trục quả đất (đường kết nối từ cực Bắc đến cực Nam) nghiêng đúng 90 độ so với mặt trời, tức là trục quả đất nằm vuông góc với đường tới ánh sáng mặt trời. Do đó, ánh sáng mặt trời chiếu thẳng xuống bề mặt xích đạo, làm cho thời gian ngày và đêm ở khu vực này trở nên bằng nhau. Mỗi ngày, trên bề mặt xích đạo, có khoảng 12 giờ ban ngày và 12 giờ ban đêm.

Ở khu vực nào trên trái đất có hiện tượng ngày và đêm kéo dài 24 giờ? Đó là ở Cực Bắc và Cực Nam (bắc cực và nam cực), tại các cực trái đất. Ở đây, tại một số thời điểm trong năm, có hiện tượng mặt trời không lặn (ngày trắng) hoặc không mọc (đêm trắng). Điều này xảy ra do trái đất nghiêng trục quả đất của mình so với mặt trời. Khi trục quả đất vuông góc với đường tới ánh sáng mặt trời tại các cực, có thể dẫn đến hiện tượng ngày hoặc đêm kéo dài suốt 24 giờ tại các vùng này.
Ngắn gọn:
Khu vực xích đạo nằm ở vị trí trực tiếp giữa bán cầu Bắc và bán cầu Nam. Hai sự kiện quan trọng là ngày xuân phân và ngày thu phân xảy ra ở đây, khi trục quả đất nghiêng đúng 90 độ so với mặt trời. Điều này làm cho ánh sáng mặt trời chiếu thẳng xuống bề mặt xích đạo, làm cho thời gian ngày và đêm ở khu vực này trở nên bằng nhau, mỗi ngày có khoảng 12 giờ ban ngày và 12 giờ ban đêm. 

Hiện tượng ngày và đêm kéo dài 24 giờ xảy ra ở các cực trái đất, tại Cực Bắc và Cực Nam, khi trái đất nghiêng trục quả đất của mình so với mặt trời. Khi trục quả đất vuông góc với đường tới ánh sáng mặt trời tại các cực, có thể dẫn đến hiện tượng ngày hoặc đêm kéo dài suốt 24 giờ tại các vùng này.

Bình luận (0)
thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 12 2016 lúc 22:26
Núi giàNúi trẻ
Núi già: thời gian hình thành hàng trăm triêu năm; đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng và nông.Núi trẻ: Thời gian hình thành hàng chục triệu năm; đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu

 

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 12 2016 lúc 22:27

Nước ta nằm múi giờ thứ 7, khu vực giờ múi 0 là thành phố Luân Đôn (Anh)

Bình luận (0)
thanh
2 tháng 12 2016 lúc 19:07

cảm ơn bạn nhiều nha

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Tiểu Thư Họ Phạm
17 tháng 11 2016 lúc 20:31

1.Có 15 kinh tuyến. Giờ của kinh tuyến gốc đi qua là chính xác nhất .

2.Phía đông có giờ sớm hơn, phía tây có giờ muộn hơn.

3.Ánh sáng do mặt trời chiếu vào trái đất.

4. Vì trái đất quay quanh trục từ tây sang đông nên khắp mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm .

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
17 tháng 11 2016 lúc 20:53

1. nếu mỗi độ là 1 kinh tuyến , có tất cả 360 kinh tuyến

ở mỗi khu vực giờ , giờ của kinh tuyến giữa của múi là chính xác nhất .

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
17 tháng 11 2016 lúc 20:54

2. các múi giờ ở phía tây có giờ sớm hơn , phía đông có giờ muộn hơn

Bình luận (0)