Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vũ Trà My
Xem chi tiết
Đỗ Duy Hùng
4 tháng 11 2018 lúc 20:29

\(x = {{30} \over 90}\)

k cho mình nha !!!        :33

Đỗ Duy Hùng
4 tháng 11 2018 lúc 20:29

30/10 

k cho mình nha !!!        :33

Nguyễn Vũ Trà My
7 tháng 11 2018 lúc 20:44

Bạn ơi ,mình làm được rồi .Lớp mình và mình đều làm ra 27/90,cô giảng là đúng.Nhưng dù sao cũng cảm ơn bạn

anhthu bui nguyen
Xem chi tiết
anhthu bui nguyen
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
21 tháng 2 2018 lúc 21:12

a) Để \(\frac{6n-1}{3n+2}=\frac{6n+4-5}{3n+2}=2-\frac{5}{3n+2}\)là số nguyên . 

=> \(\frac{5}{3n+2}\)là 1 số nguyên

=> 5 chia hết cho 3n+2 .

=> 3n+2 thuộc Ư(5)=\(\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Từ đó, ta lập bảng   ( khúc này bn tự làm)

Vậy...

b) Để \(\frac{5}{3n+2}\)đạt giá trị lớn nhất:

=>  3n+2 đạt giá trị tự nhiên nhỏ nhất

=> 3n đạt giá trị tự nhiên nhỏ nhất

=> n là số tự nhiên nhỏ nhấ

<=> n = 0 

anhthu bui nguyen
21 tháng 2 2018 lúc 21:14

cảm ơn bạn nha.

Đinh Việt Anh
Xem chi tiết
Vũ Huy Hoàn
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
12 tháng 6 2016 lúc 17:07

Ta có : \(\frac{n+m}{m}=\frac{n}{m}+\frac{m}{m}=\frac{n}{m}+1\)

Ta lại có : \(\frac{n+m}{m}=7\frac{n}{m}\)

\(< =>\frac{n}{m}+1=7\frac{n}{m}\)

Đặt \(\frac{n}{m}=a\), ta có : 

\(a+1=7a\)

\(=>7a-a=1\)

\(=>6a=1\)

\(=>a=\frac{1}{6}\)

Hay \(\frac{n}{m}=\frac{1}{6}\) 

\(=>m=6n\)

\(=>\left(m,n\right)=\left(6;1\right);\left(12;2\right);\left(18;3\right);...\)

Nguyễn Hữu Thế
12 tháng 6 2016 lúc 17:05

Ta có:  \(\frac{n+m}{m}=\frac{7.n}{m}\)

\(\Rightarrow\left(n+m\right)m=7n.m\)

\(\Rightarrow n+m=7n\)

=> m=7n-n

=> m= 6n

\(\Rightarrow m,n\in^{ }\) N*

lâm Văn Nam
12 tháng 6 2016 lúc 19:21

MK cũng tìm được 3 cặp haha

Vũ Hà Vy
Xem chi tiết
Yuu Shinn
4 tháng 1 2018 lúc 20:04

Ta có:

M - N = (a + b - 1) - (b + c - 1)

=> M - N = a + b - 1 - b - c + 1

=> M - N = (a - c) + (b - b) - (1 - 1)

=> M - N = a - c

Vì M > N

=> M - N dương

=> a - c dương

Nguyễn Thùy Linh
4 tháng 1 2018 lúc 20:13

Ta có :

M - N + ( a+b - 1 ) - ( b + c - 1 ) 

= a + b -1 - b - c - 1 

= ( a - c ) + ( b - b ) + (-1 -1 ) 

= a - c + 0 + 0 

= a - c 

Vì M > N ->  M -N là dương hay a - c bằng số dương

Nguyễn Văn Quyến
4 tháng 1 2018 lúc 20:17

Ta có: M > N

=> a > c. Vì cùng cộng với b và trừ đi 1

Lại có: M - N = ( a + b - 1 ) - ( b + c - 1 )

                    = a + b - 1 - b - c +1

                    = a + b - b - c - 1 + 1

                    = a - c

Mà a > c => Ta có 4 trường hợp

_ TH1: a dương c âm

=> a - c là dương (1)

_ TH2: a âm c dương

=> a - c là âm (2)

_ TH3: a dương c dương

=> a - c là dương (3)

_ TH4: a âm c âm

=> a - c là âm (4)

Từ (1) (2) (3) (4) => a - c vừa có thể là dương vừa có thể là âm.

tran thi ly
Xem chi tiết
Lê Văn Anh Khoa
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Quyến
9 tháng 1 2018 lúc 19:45

900 : m * 900 : n = 2700

=> 900 * 900 : m : n = 2700

=> 810000 : ( m * n ) = 2700

=> m * n = 810000 : 2700

=> m * n = 300

Vậy tích của m, n là: 300

Triệu Vân
9 tháng 1 2018 lúc 19:39

    900:m.900:n = 2700

=>( 900 . 900 ) : ( m.n ) = 2700

=>810000:( m.n ) = 2700

=>810000:2700 = m.n

=>m.n = 300

huynh van duong
9 tháng 1 2018 lúc 19:42

900:m.900:n=2700

900.900:m.n=2700

m.n=900.900:2700

m.n=300