Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Thúy
Xem chi tiết
Seu Vuon
14 tháng 2 2015 lúc 20:39

1. Bài này vế trái mình đã giải 1 lần rồi bạn.

Bạn dùng hằng đẳng thức A3 + B3 = (A + B)3 - 3AB(A + B) để có kết quả (a-b)(b-c)(c-a) = 70

70 = 2.5.7 do đó suy ra a-b=2, b-c=5, c-a=7. Suy ra A = 14.

Vì A là tổng 3 giá trị tuyệt đối nên nếu có hoán vị a-b, b-c, c-a thì kết quả vẫn ko đổi

 

Seu Vuon
14 tháng 2 2015 lúc 20:44

Bài 2 câu c mình cũng có giải rồi ko nhớ bạn của bạn nào. Bạn xem lại nhé

Còn câu b) : Gọi K là giao điểm của EM và BC thị EK vuông góc với BC vì M là trực tâm tam giác EBC. Sau đó bạn cm BM.BD = BK.BC ;  CM.CA = CK.CB. Bạn cộng từng vế là ra BM.BD + CM.CA = BC2 ko đổi 

Seu Vuon
14 tháng 2 2015 lúc 21:19

Bài 8:

a) Bạn cm 2 tam giác ABF và DAM bằng nhau suy ra AF = DM mà AF = AE suy ra AE = DM. Từ đó bạn cm đc hình chữ nhật

b) Câu này mình cũng đã giải cm tam giác BHC và AHE đồng dạng theo trường hợp c-g-c rồi. Bạn xem lại nhé(nếu ko đc mình giải lại)

Vì 2 tam giác đồng dạng thì tỉ số diện tích = bình phương tỉ số đồng dạng, nên ta có SBHC/SAHE = (BC/AE)2 = 4. Suy ra BC = 2AE. Mà BC = AB, nên AB = 2AE. Do đó E là trung điểm của AB. Mà AE = AF, nên F là trung điểm AD. Vậy EF là đường tb của tam giác ABD suy ra EF = BD/2 = AC/2(Vì BD = AC)

c) Mình chưa nghĩ ra

winx clush
Xem chi tiết
nguyễn văn tâm
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
5 tháng 1 2017 lúc 13:01

Bài 1 Câu hỏi của Trịnh Xuân Diện - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath y hệt rút 2 ở tử ở VT chia cho VP là thành đề này

đấng
Xem chi tiết
Ho Bao Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 2 2020 lúc 14:52

Câu hỏi của Adminbird - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
duc dung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 22:29

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

double a,b,c,p,s;

int main()

{

cin>>a>>b>>c;

p=(a+b+c)/2;

s=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c));

cout<<fixed<<setprecision(2)<<s;

return 0;

}

 

Phạm Văn Tân
Xem chi tiết
Phạm Văn Tân
Xem chi tiết
Phạm Văn Tân
Xem chi tiết