Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Tuấn Phát
Xem chi tiết
tai Tran
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
3 tháng 1 2022 lúc 14:18

C

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 14:18

Chọn C

Dứa
3 tháng 1 2022 lúc 14:18

C

Myrie thieu nang :)
Xem chi tiết
Huyền Trang
13 tháng 12 2020 lúc 19:28

- Sự thay đổi cơ cấu hình thái của côn trùng trong vòng đời gọi là biến thái của côn trùng

- Côn trùng có hai kiểu biến thái : hoàn toàn và không hoàn toàn

- Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí cấu tạo và hình thái của cây dưới tác động của vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi .

- Dấu hiệu thường gặp : 

+ Cành bị gãy , lá bị thủng 

+ Lá quả bị biến dạng, đốm đen , nâu

+ Cây củ bị thối 

+ Thân ,cành bị sần sùi 

+ Quả bị chảy nhựa

~~~chúc bạn học tốt ~~~

Chảnh Chảnh
Xem chi tiết
Phạm Khánh Linh
8 tháng 11 2019 lúc 20:21

- Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất, chất lượng nông sản kém.

- VD: cây bị sâu ăn làm lá bị thủng, bệnh thối nhũn của cải, bệnh héo cây, bệnh khô quả, bệnh đốm lá, bệnh phấn trắng, bệnh rỉ do nấm,...

- Côn trùng biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn giống nhau ở điểm là: đều có biến đổi về mặt hình thái và cấu tạo trong vòng đời.

KHÁC:

Côn trùng biến thái hoàn toàn: có 4 giai đoạn phát triển, sự thay đổi hình thái trước và sau khi phát triển có một sự khác biệt lớn, đều có giai đoạn phát triển thành nhộng.

Côn trùng biến thái không hoàn toàn: có 3 giai đoạn phát triển, sự thay đổi hình thái trước và sau khi phát triển không có sự thay đổi gì nhiều hoặc quá lớn, không có giai đoạn phát triển thành nhộng.

10 dấu hiệu thường gặp của cây trồng khi bị sâu bệnh phá hại là: cành bị gãy; lá bị thủng; lúa bị hạt lép; lá, quả, trái bị biến dạng; lá, quả bị đóm đen, nâu; cây, củ bị thối; thân cành bị sần sùi; quả bị chảy nhựa; màu sắc, cấu tạo bị thay đổi; thân, cành cây bị đục khoét;...

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

Khách vãng lai đã xóa
Lãnh Hàn Thiên Kinz
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Kinz
21 tháng 2 2020 lúc 17:37

bên trên là bt sinh cô ra cho mk, mong mn giúp mk nhoa, cảm ơn mn

Khách vãng lai đã xóa
azura
21 tháng 2 2020 lúc 17:46

1) 

Cây xanh có hoa có 2 loại cơ quan:Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt thực hiện chức năng sinh sản của cây

2)

Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.

7)Phát tán nhờ động vật có đặc điểm: quả thường có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có nhiều gai hoặc nhiều móc

8)

Một số loại quả tự phát tán:Khi nẻ các mảnh vỏ xoắn lại mà bắn mạnh hạt ra ngoài (quả bóng nước, quả đỗ xanh ...)Hoặc khi nổ thì cuống bật lên như lò xo mà đẩy hạt ra xa (quá nổ ...)

14) Sự thụ phấn : Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
Sự thụ tinh : Hạt phấn nảy mầm để đưa tế bào sinh dục đực của hat phấn vào kết hợp với tế bài sinh dục cái của noãn tạo thành hợp tứ
Sự thụ tinh xảy ra khi có sự thụ phấn và nảy mầm của hạt phấn . Như vậy , thụ phấn là điều kiện của thụ tinh

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lâm Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
17 tháng 11 2021 lúc 15:38

47: D

48:C

50:B

51:C

Sunn
17 tháng 11 2021 lúc 15:38

Câu 47: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:

A. Cành bị gãy.

B. Cây, củ bị thối.

C. Quả bị chảy nhựa.

D. Quả to hơn.

Câu 48: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:

A. Biện pháp canh tác

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 49: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 50: Nhược điểm của biện pháp hóa học là?

A. Khó thực hiện, tốn tiền...

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của

D. Ít tác dụng khi sâu, bệnh đã phát triển thành dịch

Câu 51: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?

A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng

D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.

Phan Đào Gia Hân
17 tháng 11 2021 lúc 15:44

47.D

48.C

49.D

50.B

51.C

Dz Khoa
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
26 tháng 10 2021 lúc 14:30

Tham Khảo:

https://baitapsgk.com/lop-7/cong-nghe-7/neu-nhung-nhung-dau-hieu-thuong-gap-o-cay-bi-sau-benh-pha-hoai.html

Collest Bacon
26 tháng 10 2021 lúc 14:30

tham khảo :

Khi sâu bệnh phá hoại cây trồng thường thay đổi:

+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá,quả, gãy cành, cây củ bị thối,thân cành bị sần sùi

+ Màu sắc: Trên lá, quả có đốm đen,nâu, vàng.

+ Trạng thái: Cây bị héo rũ

*Thế nào là bệnh cây?

Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do vi sinh vật gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên.

  
Sunn
26 tháng 10 2021 lúc 14:30

THAM KHẢO:

Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây dưới tác động của vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi. Cây bị sâu bệnh thường có những biến đổi về màu sắc, hình thái, cấu tạo ...

Khi sâu bệnh phá hoại cây trồng thường thay đổi:

+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá, quả, gãy cành, cây củ bị thối, thân cành bị sần sùi

+ Màu sắc : Trên lá, quả có đốm đen, nâu, vàng.

+ Trạng thái: Cây bị héo rũ

Nguyễn Hữu Minh Khôi
Xem chi tiết
Đỗ Thành Trung
5 tháng 1 2022 lúc 11:36

lá bị thủng nha bạn

Minh Lệ
Xem chi tiết

Tên

Hình dạng

Màu sắc

Kích thước

Lá ổi

Bầu dục thon dài

Xanh

Vừa

Lá hoa hồng

Lá hình tròn nhọn ở đầu, viền răng cưa

Xanh

Nhỏ

Lá tre

Lá thon dài, đầu mũi nhọn

Xanh

Nhỏ

Lá tía tô

Hình trái tim, mép răng cưa

Trên xanh

Dưới tím

Nhỏ

Lá sắn (khoai mì)

Nhiều lá dài xếp theo hình tròn, đầu lá nhọn

xanh

Vừa

Lá sen

Lá tròn, mép lá uốn lượng, vân lá rõ ràng

xanh

Lớn

=> Các lá có hình dạng, màu sắc, kích thước có điểm khác nhau. Mỗi lá có một đặc điểm riêng.

- Học sinh chỉ trên lá cây và nói tên các bộ phận của lá ghi trên hình.