Câu 43: Bóc một khoanh vỏ của cành triết rồi bỏ đất. Khi cành ra rễ thì cắt khỏi cây mẹ đem trồng xuống đất thành cây mới là phương pháp nào?
A. Giâm cành
B. Chiết cành
C. Ghép mắt
D. Phương pháp lai
Phương pháp chiết cành là: *
a.Lấy mắt ghép ghép vào một cây khác
b.Bóc một khoanh vỏ của cành, sau đó bó đất. Khi cành đã ra rễ thì cắt khỏi cây và trồng xuống đất
c.Chặt cành thành từng đoạn nhỏ đem giâm xuống đất ẩm
d.Phục tráng – siêu nguyên chủng – nguyên chủng – sản xuất đại trà
Phương pháp giâm cành là: *
a.Bóc một khoanh vỏ của cành, sau đó bó đất. Khi cành đã ra rễ thì cắt khỏi cây và trồng xuống đất
b.Chặt cành thành từng đoạn nhỏ đem giâm xuống đất ẩm
c.Lấy mắt ghép ghép vào một cây khác
d.Phục tráng – siêu nguyên chủng – nguyên chủng – sản xuất đại trà
Câu 21: Bóc vỏ của cành, sau đó bó đất, xơ dừa và phân bón. Khi cành đã ra rễ thì cắt khỏi cây mẹ và trồng xuống đất. Đây là phương pháp:VDT
A. Chiết cành
B. Nuôi cấy mô
C. Giâm cành
D. Ghép mắt
Câu 21: Bóc vỏ của cành, sau đó bó đất, xơ dừa và phân bón. Khi cành đã ra rễ thì cắt khỏi cây mẹ và trồng xuống đất. Đây là phương pháp:VDT
A. Chiết cành
B. Nuôi cấy mô
C. Giâm cành
D. Ghép mắt
C.
-đây là phương pháp chiết cành giải thích các bước giải:
-tại vì chiết từ cây mẹ trồng nên một cây con là chiết cành
Phương pháp ghép mắt là: *
a.Lấy mắt ghép ghép vào một cây khác
b.Phục tráng – siêu nguyên chủng – nguyên chủng – sản xuất đại trà
c.Bóc một khoanh vỏ của cành, sau đó bó đất. Khi cành đã ra rễ thì cắt khỏi cây và trồng xuống đất
d.Chặt cành thành từng đoạn nhỏ đem giâm xuống đất ẩm
Câu 41: Phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng chiết cành là
A. Lấy mắt của cây cần ghép để ghép vào chính cây đó để tạo thành cành mới tốt hơn
B. Lấy mắt của cây cần ghép giâm xuống đất để tạo cây con
C. Bóc lớp vỏ của 1 cành cây, bó đất vào, sau một thời gian chỗ đó mọc rễ tạo thành cây con.
D. Tại mắt cây đó ta tạo bầu đất để hình thành cây mới.
Câu 41: Phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng chiết cành là
A. Lấy mắt của cây cần ghép để ghép vào chính cây đó để tạo thành cành mới tốt hơn
B. Lấy mắt của cây cần ghép giâm xuống đất để tạo cây con
C. Bóc lớp vỏ của 1 cành cây, bó đất vào, sau một thời gian chỗ đó mọc rễ tạo thành cây con.
D. Tại mắt cây đó ta tạo bầu đất để hình thành cây mới.
phương pháp chọn tạo giống cây trồng
A. Lai tạo giống
B. Giâm cành
C. Ghép mắt
D. Chiết cành
Câu 42: Dùng một bộ phận dinh dưỡng (mắt, chồi, cành) của cây này gắn vào cây
khác cho tiếp tục phát triển là phương pháp gì?
A. Chiết cành
B. Giâm cành
C. Ghép mắt
D. Tất cả các phương án trên
Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: *
1 điểm
A. Lai tạo giống
B. Giâm cành
C. Ghép mắt
D. Chiết cành
Câu 1: Mục đích chính của việc làm cỏ là:
A. Diệt cỏ dại.
B. Chống đổ.
C. Làm đất tơi xốp.
D. Hạn chế bốc hơi nước.
Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng:
A. Lai tạo giống
B. Giâm cành
C. Ghép mắt
D. Chiết cành
Câu 3: Thành tựu của ngành trồng trọt trong việc chọn tạo giống không phải phương pháp gât đột biến là:
A. Ghép mắt khế chua trên cây khế ngọt, tạo ta cành khế chua trên cây khế ngọt.
B. Xử lí NUM trên giống táo Gia Lộc, tạo ra giống Táo má hồng, dòn, ngọt.
C. Dùng Consixin vào rau muống tạo ra rau muống 4n lá, thân to, sản lượng cao
D. Dùng tia gamma vào lúa Mộc Tuyền tạo ra giống MT1 chín sớm, chịu chua.
Câu 4: Người ta xác định độ chua, độ kiềm của đất để làm gì?
A. Để có kế hoạch sử dụng và cải tạo.
B. Làm thí nghiệm cho biết.
C. Để bón phân cho đất.
D. Để tưới nước cho đất.
Câu 5: Chăm sóc rừng sau khi trồng không có công việc nào?
A. Tưới nước
B. Bón phân
C. Làm cỏ
D. Phát quang
Câu 6: Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?
A. Cây lúa.
B. Cây rau màu.
C. Cây có thân, rễ to, khỏe.
D. Tất cả các loại cây.
Câu 7: Tiêu chí nào không đánh giá được một giống cây trồng tốt?
A. Năng suất cao
B. Có chất lượng tốt
C. Chống chịu được sâu, bệnh
D. Sinh trưởng tốt trong điều kiện của địa phương.
Câu 1: Mục đích chính của việc làm cỏ là:
A. Diệt cỏ dại.
B. Chống đổ.
C. Làm đất tơi xốp.
D. Hạn chế bốc hơi nước.
Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng:
A. Lai tạo giống
B. Giâm cành
C. Ghép mắt
D. Chiết cành
Câu 3: Thành tựu của ngành trồng trọt trong việc chọn tạo giống không phải phương pháp gât đột biến là:
A. Ghép mắt khế chua trên cây khế ngọt, tạo ta cành khế chua trên cây khế ngọt.
B. Xử lí NUM trên giống táo Gia Lộc, tạo ra giống Táo má hồng, dòn, ngọt.
C. Dùng Consixin vào rau muống tạo ra rau muống 4n lá, thân to, sản lượng cao
D. Dùng tia gamma vào lúa Mộc Tuyền tạo ra giống MT1 chín sớm, chịu chua.
Câu 4: Người ta xác định độ chua, độ kiềm của đất để làm gì?
A. Để có kế hoạch sử dụng và cải tạo.
B. Làm thí nghiệm cho biết.
C. Để bón phân cho đất.
D. Để tưới nước cho đất.
Câu 5: Chăm sóc rừng sau khi trồng không có công việc nào?
A. Tưới nước
B. Bón phân
C. Làm cỏ
D. Phát quang
Câu 6: Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?
A. Cây lúa.
B. Cây rau màu.
C. Cây có thân, rễ to, khỏe.
D. Tất cả các loại cây.
Câu 7: Tiêu chí nào không đánh giá được một giống cây trồng tốt?
A. Năng suất cao
B. Có chất lượng tốt
C. Chống chịu được sâu, bệnh
D. Sinh trưởng tốt trong điều kiện của địa phương.