Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Tử Yêu
Xem chi tiết
Bit Han
24 tháng 11 2016 lúc 17:48

Cả hai bài thơ Cảnh khuya và Nguyên tiêu đều được Bác Hồ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc. Tuy nhiên cảnh trăng trong mỗi bài đều có những nét đẹp riêng. Nếu bài thơ Cảnh khuya là cảnh trăng của núi rừng Việt Bắc, trăng được lồng vào vòm cây, hoa lá tạo thành một bức tranh mang nhiều đường nét. Với từ “lồng”, trăng đã hiện lên đầy sinh động và ấm áp, gần gũi với cuộc sống của con người. Thì đến bài thơ Nguyên tiêu, tác giả lại tả cảnh trăng rằm tháng giêng trên sông nuớc bao la, ánh trăng xuân soi chiếu cả bầu trời lần mặt nước, cả không gian tràn ngập hương sắc của trăng và đất trời mùa xuân

 

Phạm Thị Thanh Trúc
27 tháng 11 2016 lúc 12:31

Hai bài thơ "Cảnh khuya" và " Rằm tháng giêng" đều miêu tả cảnh đêm trăng ở chiến khu Việt Bắc.Nhưng mỗi bài thơ lại có một vẻ đẹp riêng.Ở bài thơ " Cảnh khuya" ta thấy một bức tranh đêm trăng rừng khuya hiện lên với đầy đủ hình ảnh , âm thanh , màu sắc.Bức tranh đêm trăng không chỉ có lớp lang tần bật cao thấp , sáng tối hòa hợp mà còn tạo nên vẻ đpẹ lung linh,ảo huyền.Bức tranh lấp loáng ánh trăng lại có bóng lá,bóng cây,bóng hoa.Tất cả đã vẽ nên một bức tranh tràn đầy ánh trăng kì diệu.Còn cảnh đêm trăng ở bài thơ " Rằm tháng giêng" được gợi tả trong một không gian cao rộng,bát ngát.Trong không gian ấy ánh sáng của trăng và sức sống mùa xuân đang tràn ngập khắp đất trời.Đặc biệt ở câu cuối một hình ảnh thật nên thơ,lãng mạn đó là chiếc thuyền chở đầy ánh trăng khi làm xong việc

Chúc bn hok tốt!!!

Linh Thuỳ Nguyễn
Xem chi tiết
Tran Truc Hac Dinh
17 tháng 1 2017 lúc 21:23

hihihihihihi

tieu yen tu
Xem chi tiết
I Love Family
12 tháng 5 2019 lúc 20:58

Mở bài: Nguyễn Du không chỉ là bậc thầy về ngôn ngữ trong việc miêu tả tâm lý nhân vật mà còn là "họa sĩ" vẽ tranh bằng chữ. Đoạn trích "Cảnh ngày xuân" trích Truyện Kiều là một ví dụ điển hình. Người đọc phải khâm phục và ngưỡng mộ khả năng quan sát cũng như những nét vẽ tài hoa của Nguyễn Du. Bức tranh ngày xuân hiện lên với những nét đẹp tươi mới, tràn đầy sức sống nhất.

Có thể nói mùa xuân là đề tài bất tận trong thi ca, khơi nguồn cảm hứng cho rất nhiều nghệ sĩ. Mỗi người có một cảm nhận riêng về mùa xuân. Đối với Nguyễn Du, mùa xuân gắn với cảnh vật và con người, với những ngày lễ truyền thống của dân tộc Việt Nam. Bao trùm lên cả đoạn thơ này là một bức tranh thiên nhiên đẹp, hữu tình nhưng có nhuốm màu buồn khi ngày đã ngả về chiều hôm.

Kết bài: Qua đoạn trích "Cảnh ngày xuân" người đọc có thể thấu được cái tài miêu tả cảnh thiên nhiên cùng tâm trạng nhân vật của bậc thầy Nguyễn Du. Ông đã vẽ nên một bức tranh xuân vô cùng đẹp và giàu sức sống chỉ qua vài nét chấm phá với những hình ảnh chọn lọc tinh tế. Nhưng dẫu cảnh có tươi thắm cũng không dấu nổi nỗi buồn đầy nuối tiếc của chị em Kiều khi phải ra về. Và điều đó mới tạo nên thành công rực rỡ cho toàn tác phẩm, chính nó đã khiến bao trái tim bạn đọc rung động.

~ Học tốt ~ Kcho mk nha! Thank you

Nguyễn Xuân Anh
12 tháng 5 2019 lúc 21:02

Thời gian vẫn trôi và bốn mùa luân chuyển. Con người chỉ xuất hiện một lần
trong đời và cũng chỉ một lần ra đi mãi mãi vào cõi vĩnh hằng. Nhưng những
gì là thơ, là văn, là nghệ thuật đích thực thì vẫn còn mãi mãi với thời gian.
“Truyện Kiều” của Nguyễn Du là một tác phẩm nghệ thuật như thé, đặc biệt là
đoạn thơ viết về “Cảnh ngày xuân” - một mùa xuân mới mẻ, tinh khôi và tràn
đầy sức sống.

ngocthu
Xem chi tiết
Đỗ Cẩm Tú
2 tháng 4 2017 lúc 18:12

Bài này khó dữ chị ơi! Em chỉ mới học lớp 4! Sorry chị nha!

Võ Mai Ái Ni
2 tháng 4 2017 lúc 18:26

em bó tay.com. vn

em mới lớp 5 thui chị ơi

Phương Tử Yêu
Xem chi tiết
Nya arigatou~
27 tháng 10 2016 lúc 20:15

d,Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi:
Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.

- Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết.

Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).

Nya arigatou~
27 tháng 10 2016 lúc 20:20

/hoi-dap/question/108228.html

ấn theo link này là có câu trả lời
lekhoi
Xem chi tiết
lekhoi
3 tháng 8 2021 lúc 19:03

á lộn bài 6

bảo trâm
5 tháng 8 2021 lúc 15:46

Gọi AB chiều cao tháp, AC là bóng của tháp trên mặt đất
Tam giác ABC vuông tại A có tanC = AB/AC => AB = AC.tanC = 78.tan42 ≃ 70,23 (m)
Vậy tòa tháp cao khoảng 70,23m

lekhoi
Xem chi tiết
missing you =
11 tháng 8 2021 lúc 21:20

5

\(=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{S2}{S1}=\dfrac{4S1}{S1}=4=>R1=4R2\)

R1//R2\(=>U1=U2=>I1.R1=I2.R2=>4.4R2=I2.R2\)

\(=>16=I2=>I2=16A\)

missing you =
11 tháng 8 2021 lúc 21:25

6.

ta chọn dây dẫn thứ 3 bằng nhôm có chiều dài l3=l1

và S3=S2

\(=>\dfrac{R1}{R3}=\dfrac{S3}{S1}=>\dfrac{5,6}{R3}=\dfrac{1.10^{-6}}{0,5.10^{-6}}=>R3=2,8\left(ôm\right)\)

chọn dây dẫn R3 có tiết diện S3=S2 và l3=l1

\(=>\dfrac{R3}{R2}=\dfrac{l3}{l2}=>\dfrac{2,8}{16,8}=\dfrac{100}{l2}=>l2=600m\)

 

Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
6 tháng 10 2021 lúc 18:56

Giả sử Ax//By

Kẻ Ax//By//Oz

\(\Rightarrow\widehat{OAx}=\widehat{AOz}=50^0\)(so le trong)

Ta có: By//Oz

\(\Rightarrow\widehat{OBy}+\widehat{BOz}=180^0\)(trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{OBz}=180^0-150^0=30^0\)

Ta có: \(\widehat{AOB}=\widehat{AOz}-\widehat{BOz}=50^0-30^0=20^0\)

\(\Rightarrow x=20^0\)