Những câu hỏi liên quan
alexwillam
Xem chi tiết
missing you =
12 tháng 9 2021 lúc 13:56

R1 nt Rb

a, de den sang bth\(\Rightarrow I=I1=Ib=1A\Leftrightarrow Rtd=R1+Rb=\dfrac{U}{I}=12\Rightarrow Rb=12-R1=12-6=6\Omega\)

b,\(\Rightarrow R=\dfrac{pl}{S}\Rightarrow S=\dfrac{pl}{R}=\dfrac{100.0,4.10^{-6}}{25}=1,6mm^2\)

Bình luận (1)
gấu béo
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 11 2021 lúc 10:06

\(I=I_{den}=I_{bien}=P_{den}:U_{den}=3:6=0,5A\left(R_{den}ntR_{bien}\right)\)

\(U_{bien}=U_{mach}-U_{den}=12-6=6V\)

\(\Rightarrow R_{bien}=U_{bien}:I_{bien}=6:0,5=12\Omega\)

Bình luận (0)
Dương Tuấn Linh
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 10 2021 lúc 19:49

a. Ý nghĩa:

Hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 6V

Công suất định mức của bóng đèn là 3W

b. \(I=I_d=I_b=\dfrac{P_d}{U_d}=\dfrac{3}{6}=0,5A\left(R_dntR_b\right)\)

\(R_{td}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{0,5}=18\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_b=R-R_d=18-\left(\dfrac{6^2}{3}\right)=6\left(\Omega\right)\)

c. \(P=UI=9.0,5=4,5\)(W)

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Anh 9a13-
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 10 2021 lúc 21:06

Điện trở tương đương của mạch khi đèn sáng bình thường là:

Rtđ=24/0,5=48(Ω)

Điện trở của đèn là:

Rd=6/0,5=12(Ω)

Điện trở của biến trở là:

Rb=Rtđ−Rd=36(Ω)

Điện trở toàn phần của biến trở là:

Rtp=36.2=72(Ω)

b.Điện trở suất của biến trở là:

Rtp=ρ.l/S→p=RtpS/l=4.\(10^{-7}\)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 9 2017 lúc 8:41

Sơ đồ mạch điện:

Vì U 1  = U 2  = 6V < U = 9V nên hai đèn muốn sáng bình thường phải mắc song song với nhau và cả cụm đèn ghép nối tiếp với biến trở R b  như hình vẽ.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Để hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng diện qua Đ 1 , Đ 2  lần lượt là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Đồng thời: U 12  + U b  = U = 9V và I = I b  = I 12 = I 1 + I 2  = 0,5 + 0,75 = 1,25A (vì (Đèn 1 nt Đ 2 ) // biến trở)

→ U b = U - U 12 = U - U 1  = 9 – 6 = 3V (vì Đ 1  //  Đ 2  nên U 12 = U 1 = U 2 )

Điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình thường: R b = U b / I b  = 3/1,25 = 2,4Ω

Bình luận (0)
Bảo Dương
Xem chi tiết
nthv_.
16 tháng 11 2021 lúc 8:30

\(\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=6:6=1A\\I2=U2:R2=6:12=0,5A\end{matrix}\right.\)

Khi mắc vào HĐT 12V: \(I=I1'=I2'=U:R=12:\left(6+12\right)=\dfrac{2}{3}A\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1>I1'\\I2< I2'\end{matrix}\right.\) Đèn 1 sáng mạnh hơn bình thường. Đèn 2 sáng yếu hơn bình thương.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
16 tháng 11 2021 lúc 8:27

Sơ đồ mạch điện như hình 11.1

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Vì hai đèn sáng bình thường nên ta có:

- Cường độ dòng điện qua đèn 1 là:Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

- Cường độ dòng điện qua đèn 2 là:Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
NGUYEN ANH DUY
Xem chi tiết
Phan Thị Hà Anh
Xem chi tiết
trương khoa
14 tháng 12 2021 lúc 12:18

a, Vì U>Uđmđ(11>9)

Nên đèn sáng mạnh hơn so với bình thường

b,Để đèn sáng bình thường 

Thì \(U_đ=U_{đm}=9\left(V\right);P_đ=P_{đm}=3\left(W\right)\)

MCD: Rđnt Rb

\(R_đ=\dfrac{U_đ^2}{P_đ}=\dfrac{9^2}{3}=27\left(\Omega\right)\)

\(R=\dfrac{R_đR_b}{R_đ+R_b}=\dfrac{27\cdot R_b}{27+R_b}=3\Rightarrow R_b=3.375\left(\Omega\right)\)

 

Bình luận (0)
Phan Thị Hà Anh
14 tháng 12 2021 lúc 9:34

Giúp mình với mb ơi

 

Bình luận (0)
Võ Phương Linh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
24 tháng 10 2021 lúc 10:17

a) Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là:

\(l_{đm}=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(A\right)\)

Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A

Bình luận (0)
Quốc Anh
24 tháng 10 2021 lúc 10:45

lđm=PđmUđm=36=12=0,5(A)

Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A

Bình luận (0)
Võ Phương Linh
24 tháng 10 2021 lúc 16:55

chỉ cần câu c thôi ạ

Bình luận (2)