Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 6 2019 lúc 12:01

Đáp án B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 6 2018 lúc 5:57
Thời gian Sự kiện
2 - 1951 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
1950 - 1951 Chiến dịch Trung du, Chiến dịch đường số 18, chiến dịch Hà Nam Ninh.
Đông - xuân 1951 -1952 Chiến dịch Hòa Bình.
Thu - đông 1952 Chiến dịch Tây Bắc.
Xuân - hè 1953 Chiến dịch Thường Lào.
9 - 1953 Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương họp ở Việt Bắc để bàn về kế hoạch quân sự trong Đông xuân 1953 - 1954 .
1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ.
21 - 7 - 1954 Ký kết Hiệp định Giơnevơ
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Nhung
24 tháng 4 2017 lúc 12:59

Bảng niên biểu các sự kiện lịch sử lớn của nước ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.



Nguyễn Hảo
20 tháng 11 2017 lúc 16:25

Bài 20 : Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954)

Huy Nguyen
Xem chi tiết
Minh Nhân
24 tháng 3 2021 lúc 18:34

Em tách lần lượt các câu hỏi ra nhé !

Huy Nguyen
24 tháng 3 2021 lúc 21:45

Diễn biến: Gồm 3 đợt:

Đợt 1 (13/3 – 17/3): cứ điểm Him Lam bị quân ta tiêu diệt cùng với đó là diệt 2000 địch và phá hủy 26 máy bay địch.Đợt 2 (30/3 – 26/4): cao điểm phía Đông khu trung tâm Mường Thanh bị quân ta đồng loạt tấn công, diễn ra ác liệt nhất ở đồi A1, C1. Trung tâm Mường Thanh – nơi tiếp tế bằng hàng không của địch bị ta kìm hãm, địch lâm vào khốn khó.Đợt 3 (1/5 – 7/5): Quân ta đồng loạt tấn công vào khu Mường Thanh, Hồng Cúm. Chiều 7/5, ta tiến đánh sở chỉ huy địch. Đúng 17h30 ngày 7/5/1954, lá cờ đỏ sao vàng tung bay trên nóc hầm Đờ Cát, toàn bộ địch đầu hàng. Chiến dịch Điện Biên Phủ hoàn toàn thắng lợi.  Kết quả:Chiến thắng Điện Biên Phủ có 16.200 tên địch bị tiêu diệt, 62 máy bay địch bị phá hủy và rất nhiều phương tiện chiến tranh địch bị ta thu giữ. Với chiến thắng Điện Biên Phủ 1954, kế hoạch Na Va của Pháp bị đập tan. Bàn đàm phán giữa Pháp – Mỹ – Việt Nam diễn ra sau đó buộc Pháp rút quân khỏi nước ta.
Linh Linh
25 tháng 3 2021 lúc 18:57

c2:

Diễn biến

+ Thực dân Pháp huy động 12000 quân và hầu hết máy bay ở Đông Dương mở cuộc tiến công Việt Bắc từ ngày 7/10/1947.

+ Khi địch vừa tấn công Việt Bắc, Đảng ta đã có chỉ thị "phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp".

+ Trên khắp các mặt trận quân dân ta anh dũng chiến dấu từng bước đẩy lùi cuộc tiến công của địch.

+ Ở Bắc Cạn, quân dân ta đã chủ động bao vây và tiến công địch ở Chợ Mới, Chợ Đồn, Chợ Rã... buộc Pháp phải rút khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã cuối tháng 11/1947.

+ Ở mặt trận hướng đông, quân dân ta phục kích chặn đánh địch trên Đường số 4, tiêu biểu là mặt trận phục kích ở đèo Bông Lau, đánh trúng đoàn xe cơ giới của địch, thu nhiều vũ khí, quân trang, quân dụng của địch.

+ Ở mặt trận hướng tây, quân dân ta phcuj kích trên sông Lô, nổi bật là trận Đoan Hùng, Khe Lau đánh chìm nhiều tàu chiến, ca nô của địch.

+ Như vậy, hai gọng kìm đông và tây của Pháp bị bẻ gãy, không khép kín lại được.

+ Sau hơn hai tháng, cuộc chiến đấu giữa ta và địch đã kết thúc bằng cuộc rút chạy của đại bộ phận quân Pháp khỏi Việt Bắc ngày 19/12/1947.

Kết quả

+ Quân ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn 6000 địch, bắn rơi 16 máy bay bắn chìm 11 tàu chiến, ca nô, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh.

+ Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo toàn.

+ Bộ đội chủ lực càng trưởng thành qua thực tiễn chiến đấu.

Ý nghĩa

+ Với chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp chuyển sang giai đoạn mới.

 + Sau thất bại ở Việt Bắc, Pháp buộc thay đổi chiển lược chiến tranh ở Đông Dương, từ "đánh nhanh thắng nhanh", sang "đánh lâu dài", thực hiện chính sách "dùng người Việt trị người Việt",lấy "chiến tranh nuôi chiến tranh".

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 7 2018 lúc 7:37

Đáp án C
Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, Biên giới thu - đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là có sự kết hợp giữa chiến trường chính và vùng sau lưng địch

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 7 2017 lúc 16:49

Đáp án D

- Chiến dịch Việt Bắc (1947):  Hội nghị cán bộ Trung ương đã được triệu tập và họp từ ngày 3 đến 6-4-1947 đã ra nghị quyết để định hướng và thống nhất các hoạt động lãnh đạo kháng chiến của Đảng. Trong điều kiện hiện thời, Đảng chủ trương kháng chiến lâu dài để vừa đánh, vừa cố gắng bồi bổ vũ khí cho bộ đội, chuyển thế yếu thành thế mạnh. Chiến thuật quân sự sử dụng chủ yếu là du kích vận động chiến. Chiến thuật này là cách đánh của toàn dân, không phải của riêng bộ đội, nên phải phát động phong trào dân quân và võ trang toàn dân, mở mặt trận ở bất cứ nơi nào có bóng địch, đánh ngay ở sau lưng địch, trong ruột địch và tổ chức căn cứ địa không những ở rừng núi mà cả ở đồng bằng; áp dụng chiến thuật tiêu thổ một cách rộng rãi.

- Chiến dịch Biên giới (1950): Ngày 28/8/1949, sư đoàn chủ lực đầu tiên - đại đoàn 308 ra đời, tiếp đó đầu năm 1950 đại đoàn 304 được thành lập. Chiến tranh du kích phát triển mạnh ở vùng sau lưng địch cả ở Bắc-Trung Bộ và Nam Bộ; đồng thời, ta chủ trương “Phải từng bước đẩy vận động chiến tiến tới”.

- Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954): Thực tế diễn biến trên chiến trường Đông Dương cuối năm 1953 đầu năm 1954 đã chứng minh những nguyên tắc chỉ đạo chiến lược và tác chiến của Bộ Chính trị là đúng đắn, thể hiện tài thao lược của Ban lãnh đạo tối cao trong lãnh đạo, chỉ đạo chiến tranh cách mạng. Thắng lợi to lớn của năm đòn tiến công chiến lược trên mặt trận chính diện cùng với sự phát triển của chiến tranh du kích vùng sau lưng địch đã tạo điều kiện cho bộ đội ta tác chiến chiến dịch quy mô lớn thắng lợi, đỉnh cao là trận quyết chiến chiến luợc Điện Biên Phủ, kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

=> Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, Biên giới thu - đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là có sự kết hợp giữa chiến trường chính và sau lưng địch

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 1 2018 lúc 9:59

Đáp án C
Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, Biên giới thu - đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là có sự kết hợp giữa chiến trường chính và vùng sau lưng địch

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 8 2018 lúc 3:35

Đáp án B

Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, Biên giới thu - đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là có sự kết hợp giữa chiến trường chính và vùng sau lưng địch để hạn chế sự chi viện của thực dân Pháp cho chiến trường chính.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 4 2018 lúc 5:33

Đáp án D

- Chiến dịch Việt Bắc (1947):  Hội nghị cán bộ Trung ương đã được triệu tập và họp từ ngày 3 đến 6-4-1947 đã ra nghị quyết để định hướng và thống nhất các hoạt động lãnh đạo kháng chiến của Đảng. Trong điều kiện hiện thời, Đảng chủ trương kháng chiến lâu dài để vừa đánh, vừa cố gắng bồi bổ vũ khí cho bộ đội, chuyển thế yếu thành thế mạnh. Chiến thuật quân sự sử dụng chủ yếu là du kích vận động chiến. Chiến thuật này là cách đánh của toàn dân, không phải của riêng bộ đội, nên phải phát động phong trào dân quân và võ trang toàn dân, mở mặt trận ở bất cứ nơi nào có bóng địch, đánh ngay ở sau lưng địch, trong ruột địch và tổ chức căn cứ địa không những ở rừng núi mà cả ở đồng bằng; áp dụng chiến thuật tiêu thổ một cách rộng rãi.

- Chiến dịch Biên giới (1950): Ngày 28/8/1949, sư đoàn chủ lực đầu tiên - đại đoàn 308 ra đời, tiếp đó đầu năm 1950 đại đoàn 304 được thành lập. Chiến tranh du kích phát triển mạnh ở vùng sau lưng địch cả ở Bắc-Trung Bộ và Nam Bộ; đồng thời, ta chủ trương “Phải từng bước đẩy vận động chiến tiến tới”.

- Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954): Thực tế diễn biến trên chiến trường Đông Dương cuối năm 1953 đầu năm 1954 đã chứng minh những nguyên tắc chỉ đạo chiến lược và tác chiến của Bộ Chính trị là đúng đắn, thể hiện tài thao lược của Ban lãnh đạo tối cao trong lãnh đạo, chỉ đạo chiến tranh cách mạng. Thắng lợi to lớn của năm đòn tiến công chiến lược trên mặt trận chính diện cùng với sự phát triển của chiến tranh du kích vùng sau lưng địch đã tạo điều kiện cho bộ đội ta tác chiến chiến dịch quy mô lớn thắng lợi, đỉnh cao là trận quyết chiến chiến luợc Điện Biên Phủ, kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

=> Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, Biên giới thu - đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là có sự kết hợp giữa chiến trường chính và sau lưng địch.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 3 2018 lúc 8:41

Đáp án D

- Chiến dịch Việt Bắc (1947):  Hội nghị cán bộ Trung ương đã được triệu tập và họp từ ngày 3 đến 6-4-1947 đã ra nghị quyết để định hướng và thống nhất các hoạt động lãnh đạo kháng chiến của Đảng. Trong điều kiện hiện thời, Đảng chủ trương kháng chiến lâu dài để vừa đánh, vừa cố gắng bồi bổ vũ khí cho bộ đội, chuyển thế yếu thành thế mạnh. Chiến thuật quân sự sử dụng chủ yếu là du kích vận động chiến. Chiến thuật này là cách đánh của toàn dân, không phải của riêng bộ đội, nên phải phát động phong trào dân quân và võ trang toàn dân, mở mặt trận ở bất cứ nơi nào có bóng địch, đánh ngay ở sau lưng địch, trong ruột địch và tổ chức căn cứ địa không những ở rừng núi mà cả ở đồng bằng; áp dụng chiến thuật tiêu thổ một cách rộng rãi.

- Chiến dịch Biên giới (1950): Ngày 28/8/1949, sư đoàn chủ lực đầu tiên - đại đoàn 308 ra đời, tiếp đó đầu năm 1950 đại đoàn 304 được thành lập. Chiến tranh du kích phát triển mạnh ở vùng sau lưng địch cả ở Bắc-Trung Bộ và Nam Bộ; đồng thời, ta chủ trương “Phải từng bước đẩy vận động chiến tiến tới”.

- Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954): Thực tế diễn biến trên chiến trường Đông Dương cuối năm 1953 đầu năm 1954 đã chứng minh những nguyên tắc chỉ đạo chiến lược và tác chiến của Bộ Chính trị là đúng đắn, thể hiện tài thao lược của Ban lãnh đạo tối cao trong lãnh đạo, chỉ đạo chiến tranh cách mạng. Thắng lợi to lớn của năm đòn tiến công chiến lược trên mặt trận chính diện cùng với sự phát triển của chiến tranh du kích vùng sau lưng địch đã tạo điều kiện cho bộ đội ta tác chiến chiến dịch quy mô lớn thắng lợi, đỉnh cao là trận quyết chiến chiến luợc Điện Biên Phủ, kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

=> Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, Biên giới thu - đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là có sự kết hợp giữa chiến trường chính và sau lưng địch.