Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 10 2018 lúc 3:12

Đáp án B

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng Cộng sản Đông Dương (2/1951) đánhh dấu bước phát triển mới trong quá trình trưởng thành và lãnh đạo cách mạng của Đảng (Đảng ra hoạt động công khai, lấy tên là Đảng Lao Động Việt Nam). Đây được gọi là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 6 2018 lúc 9:04

Chọn đáp án B.

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng Cộng sản Đông Dương (2/1951) đánhh dấu bước phát triển mới trong quá trình trưởng thành và lãnh đạo cách mạng của Đảng (Đảng ra hoạt động công khai, lấy tên là Đảng Lao Động Việt Nam). Đây được gọi là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 10 2019 lúc 6:39

Phương pháp: sgk 12 trang 141.

Cách giải:

Đại hội đại biểu lần thứ II đáng dấu bươc phát triển mới  trong qua trình trưởng thành va lãnh đạo cách mạng của Đảng ta, là “ Đại hội kháng chiến thắng lợi”

Chọn đáp án: C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 11 2017 lúc 3:42

Phương pháp: sgk 12 trang 141.

Cách giải:

Đại hội đại biểu lần thứ II đáng dấu bươc phát triển mới  trong qua trình trưởng thành va lãnh đạo cách mạng của Đảng ta, là “ Đại hội kháng chiến thắng lợi”

Chọn đáp án: C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 12 2018 lúc 11:09

Đáp án A

- Nếu như trong Đại hội đại biểu lần thứ nhất (3/1935) đã đánh một dấu mốc quan trọng: Đảng đã được khôi phục được hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương, cũng như khôi phục được các tổ chức quần chúng. Đảng vẫn chưa thể ra hoạt động công khai.

- Đến Đại hội đại biểu lần thứ hai (2/1951) khi cuộc kháng chiến của ta có bước phát triển mới, ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ => Đại hội quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên mới là Đảng Lao động Việt Nam.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 6 2018 lúc 6:46

Đáp án A

Tại Đại hội lần I (1935) ta vừa trải qua thời gian bị thực dân Pháp khủng bố, lực lượng tổn thất nặng nề, buộc đảng phải rút vào hoạt động bí mật. Đại hội lần II (1951) ta đã giành chính quyền, ngày càng vững mạnh và dần khẳng định vị trí trên trường quốc tế, thế chủ động trong cuộc chiến đã về tay ta nên việc đưa Đảng ra hoạt động công khai là hợp lý.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 11 2018 lúc 9:25

Đáp án A

Vũ Bá Minh
Xem chi tiết
Đỗ Phương Nam
29 tháng 2 2016 lúc 15:07

  - Về chính trị :

1951, Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt thống nhất Mặt trận Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (Mặt trận Liên Việt).

Ngày 11-3-1951, Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào được thành lập, đã tăng cường hơn nữa tình đoàn kết giữa nhân dân ba nước Đ D

Phong trào thi đua yêu nước lan rộng trong các ngành, các giới. Năm 1952, Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất đã bầu chọn 7 anh hùng và hàng chục chiến sĩ thi đua toàn quốc.

  - Về kinh tế :

Năm 1953, vùng tự do và vùng căn cứ du kích từ Liên khu IV trở ra đã sản xuất được 2,7 triệu tấn thóc và hơn 65vạn  tấn hoa màu.

Sản xuất thủ công nghiệp và công nghiệp cơ bản đáp ứng nhu cầu về công cụ sản xuất, những mặt hàng thiết yếu của đời sống. Năm 1953, ta sản xuất được 3500 tấn vũ khí đạn dược, cung cấp tạm đủ cho bộ đội về thuốc men, quân trang quân dụng.

 Chính phủ đã đề ra các chính sách nhằm chấn chỉnh chế độ thuế khoá, xây dựng nền tài chính ngân hàng, thương nghiệp.

 -Về bồi dưỡng sức dân, năm 1953, Đảng và Chính phủ đã quyết định phát động quần chúng triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất. Từ tháng 4-1953 đến tháng 7-1954, ta thực hiện 5 đợt giảm tô và 1 đợt cải cách ruộng đất ở 53 xã thuộc vùng tự do.

-Về văn hoá, giáo dục, y tế :

Về giáo dục, ta tiếp tục cuộc cải cách giáo dục (từ năm 1950) thực hiện theo ba phương châm : phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, phục vụ sản xuất, gắn nhà trường với đời sống xã hội.

-Về văn hoá, văn nghệ sĩ hăng hái đi sâu vào đời sống chiến đấu và sản xuất, thực hiện lời dạy của Bác Hồ : "Kháng chiến hoá văn hoá và văn hoá hoá kháng chiến".

-Về y tế, Công tác chăm lo sức khoẻ cho nhân dân được coi trọng. Bệnh viện, bệnh xá, phòng y tế, trạm cứu thương được xây dựng nhiều nơi.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 8 2019 lúc 18:29

Đáp án B

Đại hội Đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 2 – 1951) quyết định xuất bản báo Nhân dân làm cơ quan ngôn luận của trung ương Đảng.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 8 2019 lúc 9:22

Đáp án D

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng cộng sản Đông Dương (2 - 1951) đã quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên gọi là Đảng Lao Động Việt Nam.