Những câu hỏi liên quan
Việt Thư
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
30 tháng 4 2015 lúc 14:15

\(\frac{2.4+4.6+6.8+...+98.100}{1.2+2.3+3.4+...+49.50}=\frac{4.\left(1.2+2.3+3.4+...+49.50\right)}{1.2+2.3+3.4+...+49.50}=\frac{4}{1}=4\)

Bình luận (0)
jungkook
11 tháng 1 2019 lúc 20:05

(0,5+0,5)÷0,5_0,5×0,5=

Bình luận (0)
Chii
Xem chi tiết
BTS BangTan
30 tháng 9 2018 lúc 15:17

Bài 1 Số số hạng của dãy là : (50-1):1+1=50(số hạng )

         S = (50+1) x 50 : 2 = 1275

Bình luận (0)
Phạm Bảo Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
15 tháng 8 2023 lúc 16:33

a/

3A=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+98.99.3=

=1.2.3+2.3.(4-1)+3.4.(5-2)+...+98.99.(100-97)=

=1.2.3-1.2.3+2.3.4-2.3.4+3.4.5-...-97.98.99+98.99.100=

=98.99.100=> A=98.33.100

b

6B=1.3.6+3.5.6+5.7.6+...+99.101.6=

=1.3.(5+1)+3.5.(7-1)+5.7.(9-3)+...+99.101.(103-97)=

=1.3+1.3.5-1.3.5+3.5.7-3.5.7+5.7.9-...-97.99.101+99.101.103=

=1.3+99.101.103=> (3+99.101.103):6

c/

9S=1.4.9+4.7.9+7.10.9+...+2017.2020.9=

=1.4.(7+2)+4.7.(10-1)+7.10.(13-4)+...+2017.2020.(2023-2014)=

=1.2.4+1.4.7-1.4.7+4.7.10--4.7.10+7.10.13-...-2014.2017.2020+2017.2020.2023=

=1.2.4+2017.2020.2023=> S=(2.4+2017.2020.2023):9

Dạng tổng quát: tính tổng các tích có quy luật: các thừa số của các tích lập thành dãy số cách đều. các thừa số đầu tiên của số hạng liền sau cũng chính là các thừa số sau cùng của số hạng liền trước thì ta nhân tổng với số k

Số k được tính theo quy luật \(k=\left(n+1\right)xd\)

            Trong đó: n: số thừa số của 1 số hạng

                            d: Khoảng cách giữa hai thừa số liền kề trong mỗi số hạng

Chúc em học tốt

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Hoàng
Xem chi tiết
Vũ trần Gia Bảo
12 tháng 3 2017 lúc 20:57

gọi tổng của 1+2+3+4+...+79 là M

                     2+3+4+...+80 là N

ta có A = M.N

từ 1 đến 79 hay từ 2 đến 80 có  (79-1) chia 1 + 1=79

M = (79+1).79 chia 2= 3160

N = (80+2).79chia 2= 3239

A = 3160 .3239 = 10235240

Bình luận (0)
Bù.cam.vam
Xem chi tiết
dâu cute
19 tháng 4 2022 lúc 22:26

A = 1/1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 +...+ 1/2011 - 1/2012

A = 1 - 1/2012

A = 2011/2012

B = 1/2 - 1/4 + 1/4 - 1/6 + 1/6 - 1/8 +...+ 1/2010 - 1/2012

B = 1/2 - 1/2012

B = 1005/2012

Bình luận (2)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
19 tháng 4 2022 lúc 22:30

a) \(A=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{2011\cdot2012}\)

\(A=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{2012}\)

\(A=1-\dfrac{1}{2012}\)

\(A=\dfrac{2011}{2012}\)

 

b) \(B=\dfrac{1}{2\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot8}+...+\dfrac{1}{2010\cdot2012}\)

\(B=\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{2}{2\cdot4}+\dfrac{2}{4\cdot6}+\dfrac{2}{6\cdot8}+...+\dfrac{2}{2010\cdot2012}\right)\)

\(B=\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{2010}-\dfrac{1}{2012}\right)\)

\(B=\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2012}\right)\)

\(B=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1005}{2012}\)

\(B=\dfrac{1005}{4024}\)

 

Bình luận (0)
Đặng An Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Triệu Yến Nhi
8 tháng 5 2015 lúc 10:57

 

\(A=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(2A=\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{99.100}\)

\(2A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(2A=\frac{1}{1}-\frac{1}{100}\)

\(2A=\frac{99}{100}\Rightarrow A=\frac{99}{100}:2\Rightarrow A=\frac{99}{200}\)

Câu B và C làm tương tự.

Bình luận (0)
Đỗ Lê Tú Linh
8 tháng 5 2015 lúc 11:12

bạn Nhi làm sai rồi

\(\frac{2}{2\cdot3}\) sao có thể bằng \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\) được

\(\frac{1}{2\cdot3}\) mới bằng \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

kết quả là : \(\frac{49}{100}\)

Bình luận (0)
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
4 tháng 12 2017 lúc 9:43

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2015.2106}\)

\(A=\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)+...+\left(\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\right)\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2016}=\frac{2015}{2016}\)

\(B=\frac{1}{2.4}+\frac{1}{4.6}+\frac{1}{6.8}+...+\frac{1}{2014.2016}=\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{1007.1008}\right)\)

=> \(B=\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{1008}\right)=\frac{1}{4}.\frac{1007}{1008}\)

=> \(B=\frac{1007}{4032}\)

Bình luận (0)
thị xuân hòa việt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Trân
8 tháng 9 2016 lúc 21:11

a) 6B = 2.4.6 + 4.6.(8-2) + 6.8.(10-4) + ... + 18.20.(22-16)

    6B  = 2.4.6 + 4.6.8 - 2.4.6 + 6.8.10 - 4.6.8 +...+ 18.20.22 - 16.18.20

     6B = 18.20.

      B = (18.20.22) : 6

      B = 1320
Mấy bài kia tương tự, cần giải luôn không bạn? Nhưng hơi mất thời gian

Bình luận (0)
ღ₤๏νëşϮąɾşღ
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
28 tháng 7 2019 lúc 8:09

a) \(A=2.4+4.6+...+98.100\)

\(\Rightarrow6A=2.4.6+4.6.6+....+98.100.6\)

\(=2.4.6+4.6.\left(8-2\right)+...+98.100.\left(102-96\right)\)

\(=2.4.6+4.6.8-2.4.6+...+98.100.102-98.98.100\)

\(=98.100.102\)

\(=999600\)

\(\Rightarrow A=\frac{999600}{6}=166600\)

PHẦN khác tương tự mẹo là xem tích đầu tiên rồi nhân cả biểu thức đó với số liền sau của tích các số đầu nhưng mà có quy luật

Bình luận (0)