Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hot Girl 11 tuổi

Những câu hỏi liên quan
lyna chibi
Xem chi tiết

Ta có số học học học chia hết cho 3 vì tổng của các chữ số của nó là(H + O + C ) x 3. Số tập tập cũng vậy. Suy ra số Tập tập tập và học học học chia hết cho 39. \(\Leftrightarrow\) Vinh nói đúng vì số 19951996 ( 1 + 9 + 9 + 5 + 1 + 9 + 9 + 6 = 49 ) không chia hết cho 3.

Tình Hoàng Thị
17 tháng 8 2018 lúc 9:24

Vinh nói đúng, bài toán này không giải được.

Vì : HỌC HỌC HỌC = HOC X 1001001 mà 1001001 chia hết cho 3 => HOC HOC HOC chia hết cho 3 

Tương tự : TẬP TẬP TẬP = TẬP x 1001001 chia hết cho 3 => TẬP TẬP TẬP chia hết cho 3.

Hai số chia hết cho 3 => Hiệu của 2 số cũng chia hết cho 3.

Trong khi đó 19 951 996 là số không chia hết cho 3 nên bìa toán này không giải được.

Vũ Duy Hưng
17 tháng 8 2018 lúc 9:33

Vinh nói đúng, bài toán này không giải được.

Vì : HỌC HỌC HỌC = HOC X 1001001 mà 1001001 chia hết cho 3

=> HOC HOC HOC chia hết cho 3 

Tương tự : 

TẬP TẬP TẬP = TẬP x 1001001 chia hết cho 3

=> TẬP TẬP TẬP chia hết cho 3.

Hai số chia hết cho 3

=> Hiệu của 2 số cũng chia hết cho 3.

Trong khi đó 19 951 996 là số không chia hết cho 3 nên bài toán này không giải được.

tth_new
Xem chi tiết
Trần Thị Quế
25 tháng 3 2017 lúc 19:23

Ta có số HỌC HỌC HỌC chia hết cho 3 vì tổng các chữ số của nó là(H+O+C)X3 CHIA HẾT CHO 3. Tương tự số TẬP TẬP TẬP cùng chia hết cho 3. Vậy hai số HỌC HỌC HỌC  và TẬP TẬP TẬP đều chia hết cho 39. Suy ra hiệu HỌC HỌC HỌC - TẬP cũng chia hết cho 3. Thế nhưng hiệu 19951996 lại không chia hết cho 3 vì 1 + 9 + 9 + 5 + 1 + 9 + 9 + 6=49 không chia hết cho 3 nên Vinh nói đúng

tth_new
25 tháng 3 2017 lúc 19:25

Cám ơn nhiều

Phạm Phúc Khánh
Xem chi tiết
Phạm Phúc Khánh
12 tháng 2 2022 lúc 13:24

nhanh nha các bạn trược 14:00 là phải có đáp án thì mìn mới k:)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Khánh Duy
12 tháng 2 2022 lúc 13:36

Diện tích hình ABM là:

12x14:2=84 (m^2)

Diện tích hình CDN là :

17x31:2=263,5 (m^2)

Diện tích hình BCMN là:

(17+14)x15:2=232,5 (m^2)

Diện tích hình BCDA là 

84+263,5+232,5=580 (m^2)

Đáy AD là 

12+15+31=58 (m)

Diện tích hình ADE là

58x20:2=580 (m^2)

Diện tích mảnh đất là 

580+580=1160 (m^2)

ĐS . . . .  . . .

_HT_

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Thu Hiền
12 tháng 2 2022 lúc 13:46
Diện tích hình tam giác ABM là: 12x14:2=84(m2). Diện tích hình thang BCNM là: (14+17)x15:2=232,5(m2). Diện tích hình tam giác CND là: 31x17:2=263,5(m2). Diện tích hình thang ADE là: (12+15+31)x20:2=580(m2). Diện tích khoảng đất là: 84+232,5+263,5+580=1160(m2). Đáp số: 1160m2
Khách vãng lai đã xóa
Vũ Khánh Duy
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
30 tháng 3 2022 lúc 21:12

A

Nguyen Hoang Ha Giang
30 tháng 3 2022 lúc 21:12

A

Duong Ai Linh
30 tháng 3 2022 lúc 21:13

A bạn nhé

Nhớ tk mk

Tiểu Bảo
Xem chi tiết
GOD FROM HELL
Mới vô
16 tháng 7 2017 lúc 15:03

a,

\(C=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{19}\\ C>0+0+0+...+0=0\left(1\right)\)

\(C=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{19}\)

Ta có:

\(\dfrac{1}{11}< \dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{12}< \dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{13}< \dfrac{1}{10}\\ ...\\ \dfrac{1}{19}< \dfrac{1}{10}\)

\(\Rightarrow C< \dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{10}\left(9\text{ phân số }\dfrac{1}{10}\right)\\ C< 9\cdot\dfrac{1}{10}\\ C< \dfrac{9}{10}< 1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(0< C< 1\)

Rõ ràng \(0\)\(1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(C\) không phải là số nguyên

Vậy \(C\) không phải là số nguyên (đpcm)

b,

\(D=2\left[\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+...+\dfrac{1}{n\left(n+2\right)}\right]\\ D=\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+...+\dfrac{2}{n\left(n+2\right)}\\ D>0+0+0+...+0=0\left(1\right)\)

Ta có:

\(D=\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{n\cdot\left(n+2\right)}\\ D=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+2}\\ D=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{n+2}\\ D=1-\dfrac{1}{n+2}< 1\left(\text{Vì }n>0\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(0< D< 1\)

Rõ ràng \(0\)\(1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(D\) không phải là số nguyên

Vậy \(D\) không phải là số nguyên (đpcm)

c,

\(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\\ E=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\\ E=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{11}\)

Ta có:

\(\dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{12}\\ \dfrac{2}{7}>\dfrac{2}{12}\\ \dfrac{2}{8}>\dfrac{2}{12}\\ ...\\ \dfrac{2}{11}>\dfrac{2}{12}\)

\(\Rightarrow E>\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}\\ E>6\cdot\dfrac{2}{12}\\ E>\dfrac{12}{12}=1\left(1\right)\)

Mặt khác ta có:

\(\dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{7}\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{8}\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{9}\\ ...\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{11}\)

\(\Rightarrow E< \dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}\\ E< 6\cdot\dfrac{2}{6}\\ E< 2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(1< E< 2\)

Rõ ràng \(1\)\(2\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(E\) không phải là số nguyên

Vậy \(E\) không phải là số nguyên (đpcm)

bảo nam trần
16 tháng 7 2017 lúc 19:38

c) \(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\)

\(=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\)

\(=2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}\right)\)

Ta có: \(\dfrac{1}{6}>\dfrac{1}{7}>\dfrac{1}{8}>\dfrac{1}{9}>\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{11}\)

\(\Rightarrow E>2\left(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}\right)=2\left(\dfrac{1}{11}.6\right)=2\cdot\dfrac{6}{11}=\dfrac{12}{11}>1\) (1)

\(E< 2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}\right)=2\left(\dfrac{1}{6}.6\right)=2.1=2\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra 1 < E < 2 suy ra E không phải là số nguyên

Nhuyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Bùi Thị Thu Hiền
27 tháng 8 2015 lúc 17:27

                                                         giải 

số học sinh thích học ít nhất một trong hai môn văn và toán là:

                  20 + 32 =25 (học sinh) 

vì ko có học sinh naog không thích một trong hai môn nên số học sinh thích cả hai môn văn và toán là :

                    52 - 45 = 7 (học sinh)

                           đ/s : 7 học sinh

 chúc bạn may mắn và làm được nhiều bài hơn !

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 2 2019 lúc 2:35

7 nhóm học tập như thế có số bạn là:

4 × 7 = 28 (bạn)

Đáp số: 28 (bạn).

nkoc nhí nhảnh
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
25 tháng 9 2016 lúc 9:49

Học hành : Học và luyện tập để hiểu biết , có kĩ năng .

Học lỏm : Nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo , chứ không được ai trực tiếp dạy bảo . 

Học hỏi : Tìm tòi , hỏi han để học tập 

Học tập : Học văn hóa có thầy , có chương trình , có hướng dẫn ( nói một cách khái quát ) 

Thảo Phương
25 tháng 9 2016 lúc 10:00

- Học hành: Học và luyện tập để hiểu biết , có kĩ năng 

-.Học lỏm: Nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo , chứ ko đc ai trực tiếp dạy bảo 

-Học hỏi : tìm tòi , hỏi han để học tập

-Học tập : học văn hóa có thầy , có trương trình , có hướng dẫ (nói một cách khái quát 0

Trang Phạm
25 tháng 9 2016 lúc 10:08

Hãy điền các từ học hỏi , học tập , học hành , học lỏm vào chỗ trống trong những câu dưới đây sao cho phù hợp :

- ...Học hành.....: Học và luyện tập để hiểu biết , có kĩ năng  

-........Học lỏm.. : Nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo , chứ ko đc ai trực tiếp dạy bảo

 -....Học hỏi..... : tìm tòi , hỏi han để học tập

-..Học tâp........ : học văn hóa có thầy , có trương trình , có hướng dẫ (nói một cách khái quát 0