Trong hệ ghi cơ số k nào ta có:12(k). 5(k) =62(k)
Trong hệ ghi cơ số K nào, ta có:
a) 2(k). 2(k) =11(k)
b) 12(k). 5(k) =62(k)
các bạn ơi cho mình hỏi phép tính trừ trong hệ ghi số cơ số k ta làm như sau là một đơn vị hàng cao đổi thành k đơn vị hàng thấp tiếp theo nghĩa là thế nào chỉ cho mình cách làm và cho mình ví dụ cụ thể nhé
Thế nào là hệ ghi cơ số k ?
Lấy ví dụ một số hệ cơ số rồi chuyển sang hệ thập phân
Bài tập
Chuyển các số sau thành hệ thập phân
206(7) ; 32075(8)
-Trong hệ ghi số cơ số k, người ta dùng K ký hiệu để ghi số và cứ K đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó.
-VD: Đổi 1203 (5) thành số viết trong hệ thập phân
Giải
Lấy chữ số hàng cao nhất nhân với 5 cộng với chứ số tiếp theo bên phải rồi nhân với 5 Cứ tiếp tục như vậy cho đến phép cộng với chữ số hàng đơn vị ta được kết quả:
1203(5) =((1×5+2) ×5+0) ×5+3=178
- Còn về 2 câu đấy thì bn nhìn vào vd trên r lm nhé
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
Cho các hệ cân bằng hóa học sau:
(a) 2SO2 (k) + O2 ⇄ 2SO3 (k).
(b)3H2 (k) + N2 (k) ⇄ 2NH3 (k).
(c)2CO2 (k) ⇄ 2CO (k) + O2 (k).
(d) H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k).
Trong các hệ cân bằng trên, ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất chung của mỗi hệ, số hệ có cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Chọn đáp án D
a) 2SO2 (k) + O2 ⇄ 2SO3 (k). Chuẩn
b) 3H2 (k) + N2 (k) ⇄ 2NH3 (k). Chuẩn
c) 2CO2 (k) ⇄ 2CO (k) + O2 (k). dịch theo chiều nghịch
d) H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k). không dịch chuyển
trong khoa học, ngoại trừ đơn vị đo độ C (°C - Celsius), người ta còn dùng đơn vị đo độ K (°K - Kelvin) để đo nhiệt độ. Độ C và độ K liên hệ với nhau theo công thức : K = C + 273,15 trong đó C (số đo độ C) và K là số đo độ K
đổi : 283°K = .......°C
\(12\left(k\right)\).\(5\left(k\right)\)=\(62\left(k\right)\)
Tìm k biết k không đổi
Theo cơ sở y tế ( k bt ghi v đúng k nx ) nhóm máu nào đc coi là dễ nhiễm Covid19 / nhóm máu nào khó nhiễm Covid19.
KHÔNG CHÉP MẠNG !!!
nhóm máu A là nhóm máu dễ nhiễm nhất
nhóm máu O khó bị nhiễm nhất
mình muốn hỏi là chất diệp lục là chất gì ? nó có liên quan gì tới cây k ? mình ghi trong bài thi ntn dc k ? : Thực vật trong tự nhiên có thể tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất diệp lục ." dc k ?
mình sợ môn này nhứt hạng luôn :(
- Chất diệp lục (diệp lục tố, chlorophyll) là sắc tố quang tổng hợp màu xanh lá cây có ở thực vật, tảo, vi khuẩn lam. Từ này có nguồn gốc Hán-Việt: "diệp" là lá, "lục" là xanh.
Thực vật trong tự nhiên có thể tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất diệp lục .
=> Chắc đúng, mình ko chắc chắn nữa
Chất diệp lục (diệp lục tố, chlorophyll) là sắc tố quang tổng hợp màu xanh lá cây có ở thực vật, tảo, vi khuẩn lam
Có liên quan đến cây vìChất diệp lục giúp cung cấp rau xanh, các vitamin , khoáng chất rất cần thiết cho cơ thể, tốt cho hệ tiêu hoá.
Độ dài đường thẳng EF=k(cm),trong đó nếu thêm 12 vào k ta được một số có hai chữ số là bình phương của một số tự nhiên, cũng là bội của 12.