chó tiếp xúc với F0 thì có bị đi cách ly và trở thành F1 ko
Một bệnh viện dã chiến chuẩn bị suất ăn cho 400 F1 trong thời gian cách ly 21 ngày. Sau 7 ngày, một số F1 chuyển thành F0 và được điều chuyển vào bệnh viện vì thế số suất ăn đã chuẩn bị dùng thêm được 2 ngày. Hỏi có bao nhiêu F1 đã chuyển thành F0 ? |
Hai quả cầu giống nhau mang điện, cùng đặt trong chân không, và cách nhau một khoảng r = 1 m thì chúng hút nhau một lực F 1 = 7,2 N. Sau đó cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau và đưa trở lại vị trí cũ thì chúng đẩy nhau một lực F 2 = 0,9 N. Tính điện tích của mỗi quả cầu trước khi tiếp xúc.
Hai quả cầu giống nhau mang điện, cùng đặt trong chân không, và cách nhau một khoảng r = 1 m thì chúng hút nhau một lực F 1 = 7,2 N. Sau đó cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau và đưa trở lại vị trí cũ thì chúng đẩy nhau một lực F 2 = 0,9 N. Điện tích của mỗi quả cầu trước khi tiếp xúc là
A. q 1 = ± 5 . 10 - 5 q 2 = ± 2 . 10 - 5
B. q 1 = ± 3 . 10 - 5 q 2 = ± 5 . 10 - 5
C. q 1 = ± 4 . 10 - 5 q 2 = ± 2 . 10 - 5
D. q 1 = ± 5 . 10 - 5 q 2 = ± 3 . 10 - 5
Hai quả cầu giống nhau mang điện, cùng đặt trong chân không, và cách nhau một khoảng r = 1 m thì chúng hút nhau một lực F 1 = 7 , 2 N . Sau đó cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau và đưa trở lại vị trí cũ thì chúng đẩy nhau một lực F 2 = 0 , 9 N . Điện tích của mỗi quả cầu trước khi tiếp xúc là
A. q 1 = ± 5 . 10 - 5 C q 2 = ± 2 . 10 - 5 C
B. q 1 = ± 3 . 10 - 5 C q 2 = ± 5 . 10 - 5 C
C. q 1 = ± 4 . 10 - 5 C q 2 = ± 2 . 10 - 5 C
D. q 1 = ± 5 . 10 - 5 C q 2 = ± 3 . 10 - 5 C
Đáp án: C
+ Lực tương tác giữa hai quả cầu trước khi cho chúng tiếp xúc nhau:
Vì lực tương tác giữa hai điện tích là lực hút nên hai điện tích này trái dấu nhau:
q 1 q 2 = - 8 . 10 - 10 (1)
+ Vì hai quả cấu giống nhau nên điện tích của mỗi quả cầu sau khi cho chúng tiếp xúc với nhau
Ta có:
+ Giải hệ phương trình (1) và (2) ta thu được
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi tần số là f 1 Hz thì dung kháng của tụ điện bằng điện trở R. Khi tần số là f 2 Hz thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Khi tần số là f 0 Hz thì mạch xảy ra cộng hưởng điện, biểu thức liên hệ giữa f 0 , f 1 , f 2 là
A. 1 f 0 2 - 1 f 2 2 = 1 3 f 1 2
B. 2 f 0 2 - 1 f 2 2 = 1 2 f 1 2
C. 5 f 0 2 - 1 f 2 2 = 1 2 f 1 2
D. 1 f 0 2 - 1 f 2 2 = 1 2 f 1 2
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi tần số là f1 Hz thì dung kháng của tụ điện bằng điện trở R. Khi tần số là f2 Hz thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Khi tần số là f0 Hz thì mạch xảy ra cộng hưởng điện, biểu thức liên hệ giữa f0, f1, f2 là
A.
B.
C.
D.
Đáp án C
Khi ω = ω1 thì
Khi ω = ω2 thì
Khi ω = ω0 thì
Thay (1) và (3) và (2) ta thu được
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi tần số là f1 Hz thì dung kháng của tụ điện bằng điện trở R. Khi tần số là f2 Hz thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Khi tần số là f0 Hz thì mạch xảy ra cộng hưởng điện, biểu thức liên hệ giữa f0, f1, f2 là
A. 1 f 0 2 - 1 f 2 2 = 1 3 f 1 2
B. 2 f 0 2 - 1 f 2 2 = 1 2 f 1 2
C. 5 f 0 2 - 1 f 2 2 = 1 2 f 1 2
D. 1 f 0 2 - 1 f 2 2 = 1 2 f 1 2
Chọn đáp án D
Khi ω = ω1 thì
(1)
Khi ω = ω2 thì
(2)
Khi ω = ω0 thì
(3)
Thay (1) và (3) và (2) ta thu được
được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi tần số là f 1 Hz thì dung kháng của tụ điện bằng điện trở R. Khi tần số là f 2 Hz thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Khi tần số là f 0 Hz thì mạch xảy ra cộng hưởng điện, biểu thức liên hệ giữa f 0 , f 1 , f 2 là
A. 2 f 0 2 - 1 f 2 2 = 1 2 f 1 2
B. 5 f 0 2 - 1 f 2 2 = 1 2 f 1 2
C. 1 f 0 2 - 1 f 2 2 = 1 2 f 1 2
D. 1 f 0 2 - 1 f 2 2 = 1 3 f 1 2
Câu 1-Khí hậu của một nơi là.....của tình hình.....ở nơi đó,...trong....từ năm này qua năm khác và đã trở thành..... Câu 2-Khi ko khí đã....,mà vẫn được cung cấp thêm...hoăc bị lạnh đi do bốc lên cao,hay tiếp xúc với một khối khí lạnh, thì lượng hơi nước thừa trong ko khí sẽ..........thành hạt nước.Hiện tượng này gọi là.....của hơi nước.
giúp mk nha
Câu 1:
- Khí hậu của một nơi là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở nơi đó, trong một thời gian dài, từ năm này qua năm khác và đã trở thành quy luật.
Câu 2:
- Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoăc bị lạnh đi do bốc lên cao,hay tiếp xúc với một khối khí lạnh, thì lượng hơi nước thừa trong ko khí sẽ đọng lại thành hạt nước.Hiện tượng này gọi là sự ngưng tụ của hơi nước.