Mỗi cây một quả,mỗi quả một cây
Quả đầy những mắt,lá đầy những răng
Một cây lê có hai cành, mỗi cành có hai nhánh lớn, mỗi nhánh lớn có hai nhánh nhỏ, mỗi nhánh nhỏ có hai lá,bên cạnh mỗi cái lá có hai quả.hỏi cây có bao nhiêu quả táo???
Lê làm gì có táo!? Mình nghĩ tao deo so ai bị........!
Có một cây lê có hai cành,mỗi cành có hai nhánh lớn,mỗi nhánh lớn có hai nhánh nhỏ,mỗi nhánh nhỏ có hai cái lá,cạnh mỗi cái lá có hai quả.Hỏi trên cây có mấy quả táo?
0 quả (vì cây lê làm sao mà ra quả táo)
đợi mang táo nhà tớ đến gép vào cây lê nhà cậu đã thì sẽ biết mấy quả ngay hì hì....
000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000
II. Tập làm văn: Đọc đoạn văn tả cây gạo sau đây rồi trả lời các câu hỏi. “Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúc xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp. Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ. Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh. Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên. Những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng lóa. Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.” 1. Đoạn văn tả cây gạo theo trình tự nào? ……………………………………………………………………………………………… 2. Nội dung miêu tả của mỗi đoạn là gì? - Đoạn 1: ………………………………………………………………………………… - Đoạn 2: ………………………………………………………………………………… - Đoạn 3: ………………………………………………………………………………… 3. Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả cây gạo? Chi tiết nào thể hiện điều đó? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
Có hai thúng đựng đầy quýt như nhau và 5 rổ đựng đầy cam như nhau.Số quả quýt ở mỗi thúng gấp 3 lần số cam ở mỗi rổ.Nếu lấy ra mỗi thúng 12 quả quýt và mỗi rổ 2 quả cam thì số quả cam còn lại trong các rổ bằng số quả quýt còn lại trong các thúng.Hỏi lúc đầu mỗi loại có bao nhiêu quả ?
Đáp án:
Giải thích các bước giải:số quýt hơn số cam là
12x2- 2x5 = 14 quả
coi số cam là 1phần thì số quýt là 3 phần do đó tồng số cam trong 5rổ là 5 phần và số quýt 2 rở là 6 phần như thế
tổng số cam là
14: ( 6-5) x5 =70 quả
tổng số quýt là
70 + 14=84 quả
#HT#
Trong đoạn văn sau, cây bàng ở mỗi mùa đều được gợi tả bằng hình ảnh tiêu biểu nào?
Em thích nhất hình ảnh cây bàng vào mùa nào? Vì sao?
"Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu trụi lá. Xuân sang, cành trên, cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát cả sân trường. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá."
mk thử :
hình ảnh tiêu biểu :
a, mùa đông :
- Cây vươn lên và trụi trơ ko còn lá
b, Mùa xuân :
- Là cây bàng đâm trôi nhưng cành lá mơn mởn .
c, Mùa hè :
- Lá um tùm bao cảnh sân trường
d, Mùa thu
Có những quả chín
Tôi thích nhất mùa Hè vì nó nhiều lá xanh um tùm
Trông rất đẹp .
hok tốt
Cho đoạn thơ sau:
“Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười
Quất gom từng hạt nắng rơi
Làm thành quả – những mặt trời vàng mơ.
Tháng giêng đến tự bao giờ?
Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.”
(Tháng giêng của bé - Đỗ Quang Huỳnh)
a. Trong đoạn thơ trên, tác giả đã dùng những giác quan nào để miêu tả các sự vật?
b. Trong câu thơ in đậm, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
c. Các sự vật trong văn bản gợi cho em cảm xúc gì với mùa xuân?
a: thị giác ; thính giác
b: nhân hoá
tác dụng : làm cho các sự vật trở nên sống động gần gũi với con người
c: mìn k bít :V
1, chị chia đào cho các em. Nếu mỗi em được 3 quả thì thừa 2 quả. Nếu mỗi em đươc 4 quả thì thiếu 2 quả. Hỏi có bao nhiêu em được chia đào và có tất cả bao nhiêu quả đào?
2, Tìm số có 2 chữ số biết rằng nếu chia số đó cho tổng các chữ số của nó ta được thương là 6 và dư 2, nếu chia số đó cho tích các chữ số của nó thì được thương của nó là 5 và dư 2.
3, Có một cái can 10 l và 1 cái can 20 l, trong mỗi cái can đó đựng một lượng dầu không biết là bao nhiêu. Nếu đổ dầu từ can lớn sang can nhỏ cho đầy thì số dầu còn lại trong can lớn bằng 6/7 lượng dầu lúc đầu của nó. Nếu đổ dầu từ can nhỏ sang can lớn cho đầy thì trong can nhỏ chỉ còn lại 2 l. Hỏi lúc đầu trong mỗi can có bao nhiêu lít dầu?
4, Cho tam giác vuông ABC vuông ở A, AC= 20cm; AB= 30cm. M là một điểm trên cạnh AC và có tỉ số AM/MC = 1/3. Từ M kẻ đường song song với AB cắt CB tại E. Tính ME.
Tìm thành phần phụ chú trong các câu dưới đây. Chỉ ra dấu hiệu hình thức để nhận biết và tác dụng của thành phần đó trong mỗi câu.
a. Trên cơ sở một không gian nghệ thuật đầy thi vị – làng Mỹ Lý – ông vẽ những bức tranh thủy mặc về những đêm trăng và mùa gặt; cái nhà ga nhỏ và con đường sắt quạnh hiu thỉnh thoảng vọng lên tiếng còi tàu đêm cô đơn, mơ hồ ngoài quãng đồng xa vắng … (Trần Hữu Tá)
b. Bộ phim có những hình ảnh mang sy nghĩa ẩn dụ: con đường, bến sông, bánh xe đạp đều đặn quay tròn,… (Bộ phim “Người cha và con gái”)
c. Cảnh vẽ trong phim đơn giản, gợi khung cảnh thời thơ ấu ở một vùng quê ở Hà Lan, quê hương của đạo diễn Mai-cơn Đu-đốc đơ Guýt (Bộ phim “Người cha và con gái”)
d. “Người cha và con gái” (Father and Daughter) là một bộ phim hoạt hình ngắn không lời của đạo diễn người Hà Lan Mai-cơn Đu-đốc đơ Guýt thực hiện năm 2000. (Bộ phim “Người cha và con gái”)
Câu | Thành phần phụ chú | Dấu hiệu hình thức | Tác dụng |
a | làng Mỹ Lý | Đặt giữa hai dấu gạch ngang | Giải thích không gian muốn nói đến |
b | con đường, bến sông, bánh xe đạp đều đặn quay tròn,... | Đặt sau dấu hai chấm | giải thích những hình ảnh nào là mang ý nghĩa ẩn dụ. |
c | quê hương của đạo diễn Mai-cơn Đu-đốc đơ Guýt | Đặt sau dấu phẩy | giải thích hình ảnh vùng quê trong bộ phim là hình ảnh quê hương đạo diễn |
d | Father and Daughter | Đặt trong hai dấu ngoặc đơn | giải thích tên tiếng Anh của bộ phim |
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước. Sau 1 giờ 30 phút thì đầy bể. Nếu mở vòi thứ nhất trong 15 phút rồi khóa lại và mở vòi thứ hai chảy tiếp trong 20 phút thì được \(\frac{1}{5}\) bể. Hỏi nếu mỗi vòi chảy riêng thì sau bao lâu thì đầy bể? (Tính làm tròn kết quả đến phút)
Gọi x,y(h) là tgian vòi 1,2 chảy riêng. ĐK: x,y>0.
1h30'=1,5h
Theo bài có:\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{2}{3}\\\frac{1}{4x}+\frac{1}{3y}=\frac{1}{5}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{15}{4}h=3h45'\\y=\frac{5}{2}h=2h30'\end{matrix}\right.\)