Thực hiện 2 thí nghiệm sau
TN1: Đun nóng hỗn hợp Fe và S theo tỉ lệ mol là 2:1. Sau khi PƯ hoàn toàn đc rắn A
TN2: Cho rắn A vào 1 lượng dư dd HCl thu đc khí B
Viết PTHH, cho biết thành phần các chất có trong rắn A và B
Tiến hành thí nghiệm sau:
– Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục.
– Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B.
– Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn nặng 152 gam và một lượng khí D.
– Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 250C thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất.
Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng Cu(NO3)2.
(b) Cho FeCO3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(c) Hoà tan hỗn hợp rắn Al và Na (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho Na vào dung dịch NH4Cl, đun nóng.
(g) Cho hơi nước qua than nóng nung đỏ dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra hỗn hợp khí là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 2
Tiến hành 4 thí nghiệm:
+ Thí nghiệm 1: Cho Na và bột Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
+ Thí nghiệm 2: Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng (tỉ lệ mol Fe : HNO3 = 3: 8) tạo sản phẩm khử NO duy nhất.
+ Thí nghiệm 3: Cho hỗn hợp chứa Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
+ Thí nghiệm 4: Cho bột Zn vào dung dịch FeCl3 (tỉ lệ mol Zn : FeCl3 = 1 : 2).
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 0.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Chọn C.
+ Thí nghiệm 1: 1 mol Al2O3 hòa tan tối đa 2 mol NaOH nên Al2O3 còn dư.
+ Thí nghiệm 2: Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng (tỉ lệ mol Fe : HNO3 = 3: 8) tạo sản phẩm khử NO duy nhất, dung dịch thu được chỉ chứa 1 muối là Fe(NO3)2.
+ Thí nghiệm 3: Cho hỗn hợp chứa Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư vì 1 mol Cu hòa tan tối đa 2 mol FeCl3 (tạo thành từ phản ứng giữa Fe3O4 với HCl).
+ Thí nghiệm 4: Cho 1 mol Zn phản ứng vừa đủ với 2 mol FeCl3 tạo thành ZnCl2 và FeCl2.
Hỗn hợp chất rắn A gồm MgO,CuO,Al2O3. Cho một luồng khí hidro đi qua hỗn hợp A nung nóng thu đc hỗn hợp rắn B. Cho hỗn hợp B vào một lượng dd HCl, sau khi PƯ xảy ra hoàn toàn thu đc dd C và chất rắn D. Thêm một lượng sắt dư vào dd C , sau khi PƯ xảy ra hoàn toàn thu đc dd E và chất rắn F. Cho chất rắn F vào 1 lượng dư dd HCl, sau khi PƯ xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn D, dd H và khí I. Cho dd E phản ứng hoàn toàn với một lượng dd NaOH dư thu được kết tủa K. Viết các PTHH của các Pư xảy ra trg những thí nghiệm trên
Những PTHH:\(MgO+H_2—>Mg+H_2O;CuO+H_2-^{t^o}->Cu+H_2O;Mg+2HCl->MgCl_2+H_2;Al_2O_3+6HCl->2AlCl_3+3H_2O;Fe+MgCl_2->FeCl_2+Mg;Fe+AlCl_3->FeCl_3+Al\)
a) Đốt hỗn hợp C và S trong O2 dư tạo ra hỗn hợp khí A.
Cho 1/2 A lội qua dd NaOH thu đc dd B + khí C.
Cho khí C qua hỗn hợp chưa CuO,MgO nung nóng thu đc chất rắn D và khí E. Cho Khí E lội qua dd Ca(OH)2 thu đc kết tủa F và dd G. Thêm dd KOh và dd G lại thấy có kết tủa F xuất hiện. Đun nóng G cũng thấy kết tủa F. Cho 1/2 A còn lại qua xúc tác nóng tạo ra khí M. Dẫn M qua dd BaCL2 thấy có kết tủa N. Xác định thành phần A,B,C,D,E,F,G,M,N và viết tất cả các pứ hóa học xảy ra
b) Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO,Fe2O3,FeO,Al2O3 nung nóng thu đc 2,5g chất rắn, Toàn bộ khí thoát ra sục vào nc vôi trong dư thấy có 15g kết tủa trắng. tính khối lượng của hỗn hợp oxit kim loại ban đầu
Cho các hỗn hợp (tỉ lệ mol các chất tương ứng) và thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Hỗn hợp gồm Al2O3 và Na (1 : 2) cho vào nước dư;
(b) Hỗn hợp gồm Fe2(SO4)3 và Cu (1 : 1) cho vào nước dư;
(c) Hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 (2 : 1) cho vào dung dịch HCl dư;
(d) Hỗn hợp gồm BaO và Na2SO4 (1 : 1) cho vào nước dư;
(e) Hỗn hợp gồm Al4C3 và CaC2 (1 : 2) vào nước dư;
(f) Hỗn hợp gồm BaCl2 và NaHCO3 (1 : 1) cho vào dung dịch NaOH dư;
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm hỗn hợp chất rắn tan hoàn toàn và chỉ tạo thành dung dịch trong suốt là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Cho các hỗn hợp (tỉ lệ mol các chất tương ứng) và thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Hỗn hợp gồm Al2O3 và Na (1 : 2) cho vào nước dư;
(b) Hỗn hợp gồm Fe2(SO4)3 và Cu (1 : 1) cho vào nước dư;
(c) Hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 (2 : 1) cho vào dung dịch HCl dư;
(d) Hỗn hợp gồm BaO và Na2SO4 (1 : 1) cho vào nước dư;
(e) Hỗn hợp gồm Al4C3 và CaC2 (1 : 2) vào nước dư;
(g) Hỗn hợp gồm BaCl2 và NaHCO3 (1 : 1) cho vào dung dịch NaOH dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm hỗn hợp chất rắn tan hoàn toàn và chỉ tạo thành dung dịch trong suốt là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Tiến hành 4 thí nghiệm sau:
+ TN1: Cho Na và bột Al2O3 (tỉ lệ Na : Al2O3 là 1 : 1) vào nước dư;
+ TN2: Cho bột Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 (tỉ lệ mol Cu : Fe(NO3)3 là 1 : 4);
+ TN3: Cho hỗn hợp chứa Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol Fe3O4 : Cu là 1 : 2) vào dung dịch HCl dư;
+ TN4: Cho bột Zn vào dung dịch FeCl2 (tỉ lệ mol Zn : FeCl2 là 2 : 1).
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 2
B. 0
C. 1
D. 3
Chọn đáp án D
Thí nghiệm 1 có nNaOH = 1 < nAl = 2 Þ Al2O3 chưa tan hết
Þ Có chất rắn.
Thí nghiệm 2 có 2nCu < nFe3+ Þ Cu đã tan hết và còn Fe3+ dư
Þ Không còn chất rắn
Thí nghiệm 3 có nFe3+ tạo ra = 2 mà nCu = 2 cần đến 4 Fe3+ mới hòa tan hết
Þ Có chất rắn
Thí nghiệm 4 dù tỉ lệ bao nhiêu thì vẫn có Fe bị khử Þ Có chất rắn
Tiến hành 4 thí nghiệm sau:
+ TN1: Cho Na và bột Al2O3 (tỉ lệ Na : Al2O3 là 1 : 1) vào nước dư;
+ TN2: Cho bột Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 (tỉ lệ mol Cu : Fe(NO3)3 là 1 : 4);
+ TN3: Cho hỗn hợp chứa Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol Fe3O4 : Cu là 1 : 2) vào dung dịch HCl dư;
+ TN4: Cho bột Zn vào dung dịch FeCl2 (tỉ lệ mol Zn : FeCl2 là 2 : 1).
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 2
B. 0.
C. 1.
D. 3
Chọn đáp án D
Thí nghiệm 1 có nNaOH = 1 < nAl = 2 Þ Al2O3 chưa tan hết Þ Có chất rắn.
Thí nghiệm 2 có 2nCu < nFe3+ Þ Cu đã tan hết và còn Fe3+ dư Þ Không còn chất rắn
Thí nghiệm 3 có nFe3+ tạo ra = 2 mà nCu = 2 cần đến 4 Fe3+ mới hòa tan hết Þ Có chất rắn
Thí nghiệm 4 dù tỉ lệ bao nhiêu thì vẫn có Fe bị khử Þ Có chất rắn.