Thuận lợi và khó khăn trong phát triển nghành trồng cây lương thực ở vùng đồng bằng sông Hồng?
Trong nghành trồng cây lương thực của đông bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn nào?
a) Nguồn lực tự nhiên
- Thuận lợi :
+ Diện tích rộng, địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho việc trồng cây lương thực, nhất là lúa nước
+ Đất phù sa màu mỡ thích hợp với cây lương thực; nguồn nước phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thích hợp cho cây trồng và tăng vụ
- Khó khăn : thiên tai thiên nhiên, đất bạc màu
b) Nguồn lực kinh tế - xã hội
- Thuận lợi :
+ Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm và trình độ thâm canh lúa nước
+ Cơ sở hạ tầng (giao thông, thông tin liên lạc,...) và cơ sở vật chất kĩ thuật (hệ thống thủy lợi, các trại giống, trạm bảo vệ thực vật,...) vào loại tốt nhất cả nươc
+ Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, là cái nôi của nền văn minh lúa nước. Có thị trường tiêu thụ, đường lối, chính sách khuyếnn khích phát triển nông nghiệp của Đảng, Nhà nước.
- Khó khăn : số dân quá đông là khó khắn lớn nhất.
Sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng có tầm quan trọng như thế nào? Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gi để phát triển sản xuất lương thực?
- Tầm quan trọng của sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng:
+ Cung cấp lương thực cho nhân dân.
+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi và nguồn hàng cho xuất khẩu.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
+ Đảm bảo an ninh lương thực còn là cơ sở để đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp
- Những thuận lợi và khó khăn của đồng bằng sông Hồng để phát triển sản xuất lương thực
- Thuận lợi:
+ Phần lớn diện tích đất đồng bằng là đất phù sa không được bồi đắp hằng năm (Đất trong đê) , thuận lợi cho việc phát triển cây công nghiệp.
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh nên có thể trồng cây nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới. Có khả năng thâm canh, xen canh, tăng vụ và đưa vụ đông lên thành vụ chính.
+ Hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình cùng các nhánh của chúng là nguồn cung cấp nước thường xuyên cho hoạt động nông nghiệp.
+ Nguồn lao động dồi dào, người dân có truyền thống và kinh nghiệm thâm canh lúa nước.
+ Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất trong cả nước.
+ Thị trường tiêu thụ lớn.
- Khó khăn:
+ Một số nơi đất đã bạc màu
+ thiếu nước trong mùa khô
+ Chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán,...
sản xuất lương thực ở đồng bằng sông hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế xã hội
TK:
Những thuận lợi:Đất phù sa nhìn chung màu mỡ, diện tích, thuận lợi cho việc sản xuất lương thực với quy mô lớn.Điều kiện khí hậu và thủy văn thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ.Nguồn lao động đông, trình độ thâm canh cao nhất nước.Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp, đặc biệt là mạng lưới thủy lợi đảm bảo tốt cho sản xuất.Có các chính sách mới của Nhà nước (chính sách về đất, thuế, giá…)Những khó khăn:Bình quân đất canh tác trên đầu người thấp (dưới 0,05 ha/người), đất bị chia cắt manh mún, hạn chế cho việc cơ giới hóa sản xuất.Diện tích đất bị canh tác còn ít khả năng mở rộng, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa làm cho đất sản xuất lương thực ở một số địa phương bị thu hẹp, bị suy thoái.Thời tiết diễn biến bất thường, tai biến thiên nhiên thường xảy ra (bão, lũ, hạn, rét kéo dài…).Thu nhập từ sản xuất lương thực còn thấp ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất (thiếu vốn đầu tư, chuyển diện tích đất sản xuất lương thực sang mục đích khác, lương thực lao động có trình độ bị hút về các thành phố,...)Sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng có tầm quan trọng như thế nào? Đồng bằng sông Hồng có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì để phát triển sản xuất lương thực?
* Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng
+ Đảm bảo nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng, góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu.
+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi (lương thực hoa màu), góp phần đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
+ Giải quyết việc làm cho lao động, sử dụng hợp lí tài nguyên (đất trồng, nguồn nước…)
*) Những điều kiện để phát triển sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng
+ Những thuận lợi:
- Đất phù sa nhìn chung màu mỡ, diện tích, thuận lợi cho việc sản xuất lương thực với quy mô lớn.
- Điều kiện khí hậu và thủy văn thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ.
- Nguồn lao động đông, trình độ thâm canh cao nhất nước.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp, đặc biệt là mạng lưới thủy lợi đảm bảo tốt cho sản xuất.
- Có các chính sách mới của Nhà nước (chính sách về đất, thuế, giá…)
+ Những khó khăn:
- Bình quân đất canh tác trên đầu người thấp (dưới 0,05 ha/người), đất bị chia cắt manh mún, hạn chế cho việc cơ giới hóa sản xuất.
- Diện tích đất bị canh tác còn ít khả năng mở rộng, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa làm cho đất sản xuất lương thực ở một số địa phương bị thu hẹp, bị suy thoái.
- Thời tiết diễn biến bất thường, tai biến thiên nhiên thường xảy ra (bão, lũ, hạn, rét kéo dài…).
- Thu nhập từ sản xuất lương thực còn thấp ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất (thiếu vốn đầu tư, chuyển diện tích đất sản xuất lương thực sang mục đích khác, lương thực lao động có trình độ bị hút về các thành phố…).
* tầm quan trọng của việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng :
+ Đảm bảo nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng, góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu.
+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi (lương thực hoa màu), góp phần đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
+ Giải quyết việc làm cho lao động, sử dụng hợp lí tài nguyên (đất trồng, nguồn nước…)
* Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng
+ Những thuận lợi:
– Đất phù sa nhìn chung màu mỡ, diện tích, thuận lợi cho việc sản xuất lương thực với quy mô lớn.
– Điều kiện khí hậu và thủy văn thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ.
– Nguồn lao động đông, trình độ thâm canh cao nhất nước.
– Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp, đặc biệt là mạng lưới thủy lợi đảm bảo tốt cho sản xuất.
– Có các chính sách mới của Nhà nước (chính sách về đất, thuế, giá…)
+ Những khó khăn:
– Bình quân đất canh tác trên đầu người thấp (dưới 0,05 ha/người), đất bị chia cắt manh mún, hạn chế cho việc cơ giới hóa sản xuất.
– Diện tích đất bị canh tác còn ít khả năng mở rộng, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa làm cho đất sản xuất lương thực ở một số địa phương bị thu hẹp, bị suy thoái.
– Thời tiết diễn biến bất thường, tai biến thiên nhiên thường xảy ra (bão, lũ, hạn, rét kéo dài…).
– Thu nhập từ sản xuất lương thực còn thấp ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất (thiếu vốn đầu tư, chuyển diện tích đất sản xuất lương thực sang mục đích khác, lương thực lao động có trình độ bị hút về các thành phố…).
a) Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng
+ Đảm bảo nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng, góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu.
+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi (lương thực hoa màu), góp phần đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
+ Giải quyết việc làm cho lao động, sử dụng hợp lí tài nguyên (đất trồng, nguồn nước…)
b) Những điều kiện để phát triển sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng
+ Những thuận lợi:
- Đất phù sa nhìn chung màu mỡ, diện tích, thuận lợi cho việc sản xuất lương thực với quy mô lớn.
- Điều kiện khí hậu và thủy văn thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ.
- Nguồn lao động đông, trình độ thâm canh cao nhất nước.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp, đặc biệt là mạng lưới thủy lợi đảm bảo tốt cho sản xuất.
- Có các chính sách mới của Nhà nước (chính sách về đất, thuế, giá…)
+ Những khó khăn:
- Bình quân đất canh tác trên đầu người thấp (dưới 0,05 ha/người), đất bị chia cắt manh mún, hạn chế cho việc cơ giới hóa sản xuất.
- Diện tích đất bị canh tác còn ít khả năng mở rộng, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa làm cho đất sản xuất lương thực ở một số địa phương bị thu hẹp, bị suy thoái.
- Thời tiết diễn biến bất thường, tai biến thiên nhiên thường xảy ra (bão, lũ, hạn, rét kéo dài…).
- Thu nhập từ sản xuất lương thực còn thấp ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất (thiếu vốn đầu tư, chuyển diện tích đất sản xuất lương thực sang mục đích khác, lương thực lao động có trình độ bị hút về các thành phố…).
Đồng bằng Sông Hồng có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì đê phát triển sản xuất lương thực?
a) Thuận lợi
* Điều kiện tự nhiên vù tài nguyên thiên nhiên
- Là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai ở nước ta.
- Địa hình bằng phẳng thuận lợi cho việc sản xuất cơ giới hóa.
- Đất phù sa màu mỡ, có độ phì cao và trung bình, thuận lợi cho việc trồng các cây lương thực (lúa, ngô,...).
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thích hợp cho cây trồng và tăng vụ.
- Tài nguyên nước rất phong phú nhờ có hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, thuận lợi cho việc tưới tiêu.
* Điều kiện kinh tế - xã hội
- Nguồn lao động dồi dào với truyền thống và kinh nghiệm sản xuất lương thực phong phú, đặc biệt là trồng lúa nước.
- Cơ sở hạ tầng vào loại tốt nhất so với các vùng khác trong cả nước.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ sản xuất lương thực đã hình thành và ngày càng hoàn thiện. Đó là hệ thống các công trình thuỷ lợi, các trạm, trại bảo vệ cây trồng, dịch vụ kĩ thuật, phân bón, thuốc trừ sâu,... Đã hình thành mạng lưới các cơ sở chế biến sản phẩm cây lương thực.
- Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, là cái nôi của nền văn minh lúa nước.
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Đường lối, chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của Đảng và Nhà nước.
b) Khó khăn
- Địa hình có nhiều ô trũng, nhiều nơi đất đã bị bạc màu.
- Vùng chịu ảnh hưởng nhiều của thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán,...
- Vùng chịu sức ép nặng nề của dân số.
- Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh nên một phần diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đất chuyên dùng và thổ cư.
đồng bằng sông hồng có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì để phát triển nhà sản suất lương thực
TK
Thuận lợi
+ Đất phù sa màu mỡ, diện tích rộng lớn => Sản xuất lương thực với quy mô lớn.
+ Khí hậu và nguồn nước thuận lợi để thâm canh, tăng vụ.
+ Nguồn lao động đông, trình độ thâm canh cao.
+ Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp, đặc biệt là mạng lưới thủy lợi đảm bảo tốt cho sản xuất.
+ Các chính sách mới của Nhà nước (chính sách về đất, thuế, giá…)
+ Thị trường rộng lớn, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Khó khăn
+ Vùng đất trong đê không được bồi tụ thường xuyên, đất bạc màu.
+ Bình quân đất canh tác trên đầu người thấp (dưới 0,05 ha/người).
+ Diện tích đất canh tác còn ít khả năng mở rộng, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa làm cho đất sản xuất lương thực ở một số địa phương bị thu hẹp, suy thoái.
+ Thời tiết diễn biến bất thường, tai biến thiên nhiên thường xảy ra (bão, lũ, hạn, rét kéo dài…).
+ Thu nhập từ sản xuất lương thực còn thấp ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất.
tham khảo
a) Thuận lợi
* Điều kiện tự nhiên vù tài nguyên thiên nhiên
- Là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai ở nước ta.
- Địa hình bằng phẳng thuận lợi cho việc sản xuất cơ giới hóa.
- Đất phù sa màu mỡ, có độ phì cao và trung bình, thuận lợi cho việc trồng các cây lương thực (lúa, ngô,...).
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thích hợp cho cây trồng và tăng vụ.
- Tài nguyên nước rất phong phú nhờ có hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, thuận lợi cho việc tưới tiêu.
* Điều kiện kinh tế - xã hội
- Nguồn lao động dồi dào với truyền thống và kinh nghiệm sản xuất lương thực phong phú, đặc biệt là trồng lúa nước.
- Cơ sở hạ tầng vào loại tốt nhất so với các vùng khác trong cả nước.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ sản xuất lương thực đã hình thành và ngày càng hoàn thiện. Đó là hệ thống các công trình thuỷ lợi, các trạm, trại bảo vệ cây trồng, dịch vụ kĩ thuật, phân bón, thuốc trừ sâu,... Đã hình thành mạng lưới các cơ sở chế biến sản phẩm cây lương thực.
- Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, là cái nôi của nền văn minh lúa nước.
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Đường lối, chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của Đảng và Nhà nước.
b) Khó khăn
- Địa hình có nhiều ô trũng, nhiều nơi đất đã bị bạc màu.
- Vùng chịu ảnh hưởng nhiều của thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán,...
- Vùng chịu sức ép nặng nề của dân số.
- Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh nên một phần diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đất chuyên dùng và thổ cư.
Câu 1: Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi và khó khăn nào để trồng cây công nghiệp lâu năm.
Câu 2: Tại sao Đông Nam Bộ là vùng công nghiệp phát triển nhất nước.
Câu 3: Chứng minh Đồng Bằng Sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực thực phẩm lớn nhất nước.
Câu 4: Nhờ điều kiện thuận lợi nào mà Đồng Bằng Sông Cửu Long xuất khẩu lúa gạo nhiều nhất nước.
Câu 1:
Những điều kiện thuận lợi để Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước:
- Điều kiện tự nhiên:
+ Địa hình và đất: có diện tích lớn đất ba dan, đất xám phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình thoải thuận lợi để hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn.
+ Khí hậu nóng ẩm quanh năm, nguồn nhiệt ẩm dồi dào.
+ Nguồn nước: hệ thống sông Đồng Nai và nguồn nước ngầm cung cấp nước cho các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trồng, chăm sóc cây công nghiệp.
+ Cơ sở hạ tầng - cơ sở vật chất kĩ thuật:
Đã hình thành nhiều cơ sở chế biến, góp phần nâng cao giá trị nông sản, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Hệ thống thủy lợi được đầu tư xây dựng , nổi bật là hồ Dầu Tiếng (hồ thủy lợi lớn nhất nước ta), hồ Trị An, cung cấp nước tưới cho các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn và ổn định (trong nước, nước ngoài).
+ Có chính sách khuyến khích phát triển của Nhà nước.
Câu 2:
Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước vì vùng có nhiều điều kiện thuận lợi về vị trí địa lí, tự nhiên và kinh tế - xã hội:
- Về vị trí địa lí:
+ Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; có TP. Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải lớn nhất ở miền Nam ⟶ rất thuận lợi cho hoạt động vận chuyển nguyên nhiên liệu, sản phẩm.
+ Nằm gần các cảng biển lớn và thông ra vùng biển phía Đông, có ý nghĩa giao lưu quốc tế vô cùng quan trọng (cảng TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu).
+ Nằm gần các vùng giàu có về nguyên, nhiên liệu (Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long), Đông Nam Bộ cũng là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước.
- Về tự nhiên: khí hậu nhiệt đới, địa hình đồng bằng rộng lớn bằng phẳng thuận lợi để xây dựng các nhà máy xí nghiệp; nguồn nước dồi dào.
- Về kinh tế - xã hội:
+ Là nơi có dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, có trình độ dân trí cao và năng động. Đây vừa là lực lượng sản xuất vừa là thị trường tiêu thụ lớn.
+ Là thành phố đô thị từ lâu nên cơ sở vật chất kí thuật, cơ sở hạ tầng khá hoàn thiện, có sức hút mạnh các nguồn đầu tư trong và ngoài nước.
+ Nhà nước đang thực hiện chính sách ưu tiên phát triển công nghiệp thành phố lớn này. Đây cũng là nơi đầu tiên được áp dụng các thành quả công nghệ hiện đại nhất.
+ Là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị lớn của cả nước.
Câu 3:
Đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, với diện tích gần 4 triệu ha, chiếm khoảng 11,9% diện tích toàn quốc.Ở đây, trên nền nhiệt đới ẩm, tính chất cận xích đạo của khí hậu thể hiện hết sức rõ rệt
-Đất đai phì nhiêu đã tạo điều kiện đặc biệt thuận lợi cho phát triển ngành nông nghiệp sản xuất lương thực, thực phẩm. Điều kiện tự nhiên ưu đãi cùng với sự quy hoạch của nhà nước, biến khu vực này thành vựa lúa lớn của cả nước đã làm cho hoạt động sản xuất lương thực thực phẩm ở đồng bằng Sông Cửu Long trở thành hoạt động chủ yếu, thường xuyên.Lượng nước trung bình hàng năm của sông này cung cấp vào khoảng 4.000 tỷ m³ nước
-Vùng đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam được hình thành từ những trầm tích phù sa và bồi dần qua những kỷ nguyên thay đổi mực nước biển
* Thuận lợi:
- Đất phù sa màu mỡ, diện tích rộng lớn, thuận lợi cho việc sản xuất lương thực với quy mô lớn.
- Điều kiện khí hậu và nguồn nước thuận lợi cho việc phát triển thâm canh tăng vụ.
- Nguồn lao động đông, có trình độ thâm canh cao nhất cả nước.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp, đặc biệt là mạng lưới thủy lợi đảm bảo tốt cho sản xuất.
- Có các chính sách mới của Nhà nước (chính sách về đất, thuế, giá…)
- Thị trường rộng lớn, thúc đẩy sản xuất phát triển.
* Khó khăn:
- Vùng đất trong đê không được bồi tụ thường xuyên, bị thoái hóa.
- Bình quân đất canh tác trên đầu người thấp (dưới 0,05 ha/người).
- Diện tích đất canh tác còn ít khả năng mở rộng, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa làm cho đất sản xuất lương thực ở một số địa phương bị thu hẹp, suy thoái.
- Thời tiết diễn biến bất thường, tai biến thiên nhiên thường xảy ra (bão, lũ, hạn, rét kéo dài…).
- Thu nhập từ sản xuất lương thực còn thấp ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất (thiếu vốn đầu tư, chuyển diện tích đất sản xuất lương thực sang mục đích khác, ..).