Những câu hỏi liên quan
Sóii Trắngg
Xem chi tiết

Giải:

Ta có:

|x+1/3|=2/3

⇒x+1/3=2/3 hoặc x+1/3=-2/3

          x=1/3 hoặc x=-1

+)TH1: (nếu như có ngoặc)

Khi x=1/3:

A=(1/3)2-3.(1/3)+1

A=1/9

Khi x=-1

A=(-1)2-3.(-1)+1

A=5

+)TH2: (nếu x ko có ngoặc)

Khi x=-1

A=-12-3.-1+1

A=3

Trường hợp này chỉ có -1 vì 1/3 2 =1/9 ; còn ko có ngoặc hay có ngoặc còn tùy thuộc vào đề bài và cách suy nghĩ của bạn nhé!

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 11 2019 lúc 13:56

(8x3 – 4x2) : (2x2) – (4x2 – 3x ) : x + 2x

= 4x – 2 – (4x – 3) + 2x = 4x – 2 – 4x + 3 + 2x = 2x + 1

Thay x = -1, ta được: 2.(-1) + 1 = -1

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
4 tháng 5 2023 lúc 15:19

S = ( 1 - \(\dfrac{1}{2^2}\))(1-\(\dfrac{1}{3^2}\))(1-\(\dfrac{1}{4^2}\))....(1-\(\dfrac{1}{50^2}\))

S = \(\dfrac{2^2-1}{2^2}\).\(\dfrac{3^2-1}{3^2}\).\(\dfrac{4^2-1}{4^2}\)...\(\dfrac{50^2-1}{50^2}\)

Vì em lớp 6 nên phải làm thêm bước này nữa:

Ta có

n2 - 1 = n2 - n + n - 1 = (n2 - n) + (n - 1) = n(n-1) + (n-1) =(n-1)(n+1)

Áp dụng công thức vừa chứng minh trên vào tổng S ta có:

S = \(\dfrac{\left(2-1\right)\left(2+1\right)}{2^2}\).\(\dfrac{\left(3-1\right)\left(3+1\right)}{3^2}\)....\(\dfrac{\left(50-1\right)\left(50+1\right)}{50^2}\)

S = \(\dfrac{1.3}{2^2}\).\(\dfrac{2.4}{3^2}\)......\(\dfrac{49.51}{50^2}\)

S = \(\dfrac{\left(3.4.5.6....49\right)^2.1.2.50.51}{\left(3.4.5.6...49\right)^2.2.2.50.50}\)

S = \(\dfrac{1}{2}\) . \(\dfrac{51}{50}\)

S = \(\dfrac{51}{100}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
4 tháng 5 2023 lúc 21:31

Em cảm ơn cô ạ1

 

Bình luận (0)
Phong Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 19:48

Câu 2: 

\(\left(A\cup B\right)\cap C=A\cap C=[1;+\infty)\cap\left(0;4\right)=[1;4)\)

Tập này có 3 phần tử nguyên

Bình luận (0)
Lam anh Nguyễn hoàng
Xem chi tiết

\(Bài.44:\\ a,3x-7=0\\ \Leftrightarrow3x=7\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{7}{3}\\ b.2x^2+9=0\\ \Leftrightarrow x^2=-\dfrac{9}{2}\left(vô.lí\right)\\ \Rightarrow Không.có.x.thoả.mãn\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2023 lúc 2:36

43:

a: \(A=2x\left(x^2-2x-3\right)-6x^2+5x-1+9x^2+3x+3\)

\(=2x^3-4x^2-6x+3x^2+8x+2\)

\(=2x^3-x^2+2x+2\)

b: \(\dfrac{A}{2x-1}=\dfrac{x^2\left(2x-1\right)+2x-1+3}{2x-1}=x^2+1+\dfrac{3}{2x-1}\)

Thương là x^2+1

Dư là 3

c: A chia hết cho 2x-1

=>3 chia hết cho 2x-1

=>2x-1 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {1;0;2;-1}

Bình luận (0)
Chu Thành An
Xem chi tiết
Good boy
13 tháng 1 2022 lúc 16:13

M = x3 + x2y - 2x2 - xy - y2 + 3y + x + 2017

M = (x3 + x2y - 2x2) - (xy + y2 - 2y) + (x + y - 2) + 2019

M = x2. (x + y - 2) - y(x + y - 2) + (x + y - 2) + 2019 = 2019

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
13 tháng 1 2022 lúc 16:17

\(M = x^3 + x^2y - 2x^2 - xy - y^2 + 3y + x + 2017.\)

\(M=(x^3+x^2y-2x^2)-(xy-y^2+2y)+(x+y-2)+2019\)

\(M=x^2.(x+y-2)-y.(x-y+2)+(x+y-2)+2019\)

\(M=x^2.0-y.0+0+2019\)

\(M=0-0+0+2019\)

\(M=2019\)

Bình luận (0)
zero
13 tháng 1 2022 lúc 16:23

M=x3+x2y−2x2−xy−y2+3y+x+2017.

M=(x3+x2y−2x2)−(xy−y2+2y)+(x+y−2)+2019

M=x2.(x+y−2)−y.(x−y+2)+(x+y−2)+2019

M=x2.0−y.0+0+2019

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 3 2019 lúc 7:56

Bình luận (0)
Trần Ngọc Vân Như
Xem chi tiết
Đặng Thanh Thủy
1 tháng 7 2017 lúc 17:02

\(4x^2-28x+49=\left(2x\right)^2-2\cdot2x\cdot7+7^2=\left(2x-7\right)^2\)

Khi x=4 thì \(4x^2-28x+49=\left(2x-7\right)^2=\left(2\cdot4-7\right)^2=1\)

Bình luận (0)
Minh Huy Trần
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
26 tháng 2 2022 lúc 15:08

Tính giá trị của biểu thức sau:

a) A = 2x2 - y2 tại x = -1; y = 2

Thay x = - 1 và y = 2 ta có:

A = 2 . ( - 1 ) 2 - 22 = -2

Vậy tại x = -1; y = 2 thì giá trị của biểu thức là - 2

b) B = 3x + 5xy2 tại x = 1; y = -2

Thay x = 1 và y = - 2 ta có:

B = 3 .1 + 5 . 1 . ( - 2 )2 = 23

Vậy tại x = 1; y = - 2 thì giá trị của biểu thức là 23

Bình luận (0)