Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thuận Nguyễn
Xem chi tiết
Cù Văn Thái
29 tháng 3 2020 lúc 17:36

Ý a:

200 gam H2SO4 4,9% có mH2SO4 bđ = 4,9%*200 = 9,8 gam

mdd sau = mdd ban đầu + mSO2 = 200+m

H2O + SO3 -> H2SO4

=> nSO3 = nH2SO4 = \(\frac{m}{80}\)

=> mH2SO4 tạo thành = \(\frac{m}{80}\)*98= 1,225m

=> mH2SO4 sau = 9,8 + 1,225m

Ta có nồng độ dd sau = 9,8%=\(\frac{9,8+1,225m}{200+m}\cdot100\%\)

=> m = 8,7 gam

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
24 tháng 3 2020 lúc 14:29

a,

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Gọi a là mol SO3 thêm vào

\(\Rightarrow n_{H2SO4}=a\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4_{ban.dau}}=\frac{300.9,8}{98}=0,3\left(mol\right)=n_{H2}\)

Gọi x là mol kim loại X hoá trị n

Bảo toàn e: \(n_x=0,3.2=0,6\)

\(x=\frac{0,6}{n}\Rightarrow M_X=\frac{5,4n}{0,6}=9n\)

\(n=3\Rightarrow M=27\left(Al\right)\)

c,

B chứa 0,1 mol Al2(SO4)3

\(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_2+3Na_2SO_4\)

\(n_{Al\left(OH\right)3}=0,1\left(mol\right)\)

* TH1: Dư Al2(SO4)3 (dư 0,05 mol)

\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{dd_{NaOH}}=\frac{0,3.40}{10\%}=120\left(g\right)\)

* TH2: dư kiềm (kết tủa tan 1 phần)

\(\Rightarrow n_{NaOH_{tao.kt}}=0,6\left(mol\right)\).

Có 0,2 mol Al(OH)3 tạo ra ban đầu

\(\Rightarrow\)Có 0,2-0,1= 0,1 mol Al(OH)3 tan

\(Al\left(OH\right)_2+NaOH\rightarrow\Leftarrow NaClO_2+2H_2O\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Sigma n_{NaOH}=0,6+0,1=0,7\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{dd_{NaOH}}=\frac{0,7.40}{10\%}=280\left(g\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
helpmepls
Xem chi tiết
Hải Nguyễn Việt
Xem chi tiết
hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 20:30

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

a. PTHH: \(Mg+2HCl--->MgCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2.n_{Mg}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)

=> \(m_{HCl}=0,4.36.5=14,6\left(g\right)\)

=> \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{14,6}{200}.100\%=7,3\%\)

b. Ta có: \(m_{dd_{MgCl_2}}=4,8+200=204,8\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)

=> \(C_{\%_{MgCl_2}}=\dfrac{19}{204,8}.100\%=9,28\%\)

Quỳnh Lê
Xem chi tiết
Nông Quang Minh
26 tháng 6 2021 lúc 10:53

Gọi n là hóa trị của M

Phản ứng xảy ra:

4M+nO2→2M2On

Giả sử số mol M là 1 mol.

→nM2On=1/2nM=0,5 mol

→mM=m=1M(M)=M(M)gam

mM2On=0,5.(2MM+16MO)=0,5(2MM+16n)=MM+8n=1,25m

→MM+8n=1,25MM→MM=32n→n=2→MM=64→M:Cu(Đồng)

Hòa tan oxit 

CuO+H2SO4→CuSO4+H2O

Ta có:

mH2SO4=200.19,6%=39,2 gam

→nH2SO4=39,298=0,4 mol = nCuO=nCuSO4

→mCuO=0,4.(64+16)=32 gam;mCuSO4=0,4.(64+96)=64 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mddX=mCuO+mddH2SO4=200+32=232 gam

→C%CuSO4=64232=27,5862%

chúc bạn học tốt

    
Trương Quang Minh
25 tháng 10 2021 lúc 8:49

Gọi n là hóa trị của M Phản ứng xảy ra: 4M+nO2→2M2On

Giả sử số mol M là 1 mol.

→nM2On=1/2nM=0,5 mol →mM=m=1M(M)=M(M)gam

mM2On=0,5.(2MM+16MO)=0,5(2MM+16n)=MM+8n=1,25m →MM+8n=1,25MM→MM=32n→n=2→MM=64→M:Cu(Đồng)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 1 2019 lúc 10:32

Đáp án B

Bananaman
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
20 tháng 7 2021 lúc 14:44

Bạn xem lại đề !!

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
20 tháng 7 2021 lúc 17:16

dd axit nói trên là axit nào ??

nguyễn ngọc khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 12 2021 lúc 18:22

\(1,PTHH:4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ Al_2O_3+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ 2,n_{HCl}=\dfrac{240.7,3\%}{100\%.36,5}=0,48(mol)\\ \Rightarrow n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=0,08(mol)\\ \Rightarrow n_{Al}=2n_{Al_2O_3}=0,16(mol)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,16.27=4,32(g)\\ n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,24(mol)\\ n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,16(mol)\\ \Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,16.133,5}{0,08.102+240-0,24.2}.100\%=8,62\%\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 6 2017 lúc 8:20

Giải thích: Đáp án C

nHCl = 0,8.1 = 0,8 (mol) ; nH2SO4 = 0,8 (mol)

Vì phản ứng vừa đủ => mmuối = mKL + mCl- + mSO42- = 39,8 + 0,8.35,5 + 0,8.96 = 145 (g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 1 2018 lúc 2:09