Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ABCXYZ
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 4 2021 lúc 20:40

Tác giả muốn giấu đi tên thật trong tác phẩm bởi vì: tác giả muốn vô danh họ, bình thường hóa họ, muốn nói rằng đó là những con người lao động bình dị mà ta có thể gặp ở nhiều nơi trên đất nước.

Bống
Xem chi tiết
︵✰Ah
23 tháng 1 2022 lúc 22:57

Chủ đề: Truyện ca ngợi những con người lao động âm thầm trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.

 Ngoài nhân vật chính là anh thanh niên, các nhân vật phụ, bác lái xe, cô kĩ sư, bác lái xe và các nhân vật gián tiếp, đã góp một phần không nhỏ đến sự thành công của truyện.

Jimin Park
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 12 2021 lúc 15:42

hỏi cũng có tâm tý, đưa cái đoạn văn lên hay j ik :>

iced
Xem chi tiết
Phú Phạm Minh
Xem chi tiết
Thảo Phương
15 tháng 12 2019 lúc 12:15

tất cả các nhân vật trong truyện đều không được gọi tên riêng,hay nói cách khác là tác giả đã cố tình vô danh hóa họ,bình thường hóa họ để phản ánh một sự thật rằng:Họ không phải là những con người cá biệt cụ thể mà là những con người bình dị nhất mà chúng ta có thể bắt gặp bất kì nơi đâu trên mọi nẻo đường,tổ quốc thân yêu.Bao nhiêu con người không tên không tuổi ấy đang âm thầm cống hiến hi sinh cho đất nước nhân

Khách vãng lai đã xóa
Kim Vui
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Anh
24 tháng 12 2020 lúc 18:29

cậu có thể tham khảo câu trả lời này nhé

Tác giả Nguyễn Thành Long không đặt tên riêng cho các nhân vật của mình trong tác phẩm ''Lặng lẽ Sa Pa'' vì:

- Tác giả muốn vô danh họ, bình thường hóa họ, muốn nói rằng đó là những con người lao động bình dị mà ta có thể gặp ở tất cả mọi nơi trên đất nước hình chữ S này.

- Tác giả không muốn nói đến một con người cụ thể vì những nhân vật trong tác phẩm này, họ là hình ảnh chung, là điển hình tiêu biểu của cả một tập thể, của một tập thể của những con người lặng lẽ, âm thầm xây dựng đất nước.

Chúc cậu học tốt :)))))))))))))

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 1 2019 lúc 14:32

1. Mở bài:

* Nêu những nét chính về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm:

2. Thân bài:

* Hoàn cảnh sống và làm việc:

- Anh thanh niên sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2.600 mét, quanh năm suốt tháng chỉ có mây mù bao phủ...Công việc của anh là đo gió, đo mưa,đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất. Công việc ấy đòi hỏi sự tỉ mỉ, chính xác và có tinh thần trách nhiệm cao.

* Vẻ đẹp tính cách và tâm hồn của anh thanh niên;

- Sự ý thức về công việc và lòng yêu nghề, thấy được ý nghĩa cao quý trong công việc thầm lặng của mình. Sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.

- Anh đã có những suy nghĩ thật đúng, thật giản dị mà sâu sắc về công việc, về cuộc sống: “Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?”.

- Anh còn biết tìm đến những nguồn vui lành mạnh để cân bằng đời sống tinh thần của mình: anh biết lấy sách làm bạn tâm tình, biết tổ chức cuộc sống của mình một cách ngăn nắp, tươi tắn (trồng hoa, nuôi gà...)

- Sự cởi mở chân thành, rất quý trọng tình cảm của mọi người, luôn khao khát được gặp gỡ và trò chuyện cùng mọi người: vui mừng đến luống cuống, hấp tấp cùng thái độ ân cần, chu đáo tiếp đãi những người khách xa đến thăm bất ngờ...

- Anh còn là người khiêm tốn, thành thực cảm thấy công việc và những đóng góp của mình chỉ là nhỏ bé: khi ông hoạ sĩ muốn vẽ chân dung anh, anh không dám từ chối để khỏi vô lễ nhưng anh nhiệt thành giới thiệu những người khác mà anh thực sự cảm phục.

3. Kết bài:

Khẳng định tâm hồn trong sáng, sự cống hiến thầm lặng của anh thanh niên cho Tổ quốc.

Chibi Sieu Quay
Xem chi tiết
Ngân Hà
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
25 tháng 2 2021 lúc 7:58

Truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" khiến em liên tưởng tới bài thơ Ánh Trăng. Vì có từ "lặng im"

+ Thông qua đó, tác giả muốn khâm phục tấm lòng quả cảm, hi sinh của những người làm việc ở nơi "làm bạn với mây mù lạnh lẽo"

+ Cho thấy được, tinh thần thép, ý chí đấu tranh của anh thanh niên 

+ Thấy được tinh thần yêu nước và tình yêu công việc của anh thanh niên đã giúp anh vượt qua mọi nỗi sợ hãi.

Bạn tham khảo ạ.