Hãy giải thích hiện tượng giũ bụi trong quần áo
Quần áo có bụi, ta lấy tay cầm rồi giũ mạnh, bụi sẽ văng ra ngoài. Hãy giải thích?(giúp mình với, mình đang cần gấp)
Bởi vì bụi bám dính vào những sợi vải và khi ta lấy tay giũ bụi thì vận tốc của tay ta lớn hơn vận tốc của bụi nên theo quán tính thì bụi sẽ văng ra ngoài bề mặt quần áo. Vì vậy quần áo dính nhiều bụi ta có thể giũ mạnh cho hết bụi.
Khi phơi quần áo ướt dưới ánh nắng mặt trời, sau một thời gian quần áo khô. nước trên quần áo đã chuyển thể như thế nào? Em hãy giải thích hiện tượng đó.
Mọi ngưởi chỉ giúp em nhé
Nước trên quần áo đã bốc hơi do có mặt trời.
Khi phơi quần áo ướt dưới ánh nắng mặt trời, sau một thời gian quần áo khô. nước trên quần áo đã chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí và sẽ bốc hơi
Khi phơi quần áo ngoài trời, do nhiệt độ từ ngoài trời đã làm tăng nhiệt độ của quần áo ướt làm cho độ ẩm chúng từ thể lỏng sang thể khí và thoát hơi nước.Từ đó quần áo sau khi phơi ngoài trời 1 lúc thì sẽ khô
Gỉai thích 1 số hiện tượng:
- Ko đc tăng tốc độ đột ngột khi đi xe
-Quần áo dính nhiều bụi ta có thể cầm tay duỗi mạnh cho hết bụi
- vì có thể hỏng xe
- vì tăng đột ngột xe sẽ phóng nhanh có thể gây ra tai nạn
- còn câu 2 mik k biết lm
-Không được tăng tốc độ đột ngột khi đi xe vì khi ta đang đi vận tốc bình thường thì ta sẽ làm chủ tay lái, còn khi tăng tốc độ đột ngột thì tay ta sẽ phải ứng chậm hơn khiến không làm chủ được tay lái và có thể gây ra tai nạn đáng tiếc.
-Bởi vì bụi bám dính vào những sợi vải và khi ta lấy tay vuỗi bụi thì vận tốc của tay ta lớn hơn vận tốc của bụi nên theo quán tính thì bụi sẽ văng ra ngoài bề mặt quần áo. Vì vậy quần áo dính nhiều bụi ta có thể cầm tay duỗi mạnh cho hết bụi.
1.Sau khi giặt quần áo xong, trc khi phơi người ta thường giũ mạnh quần áo để nước văng ra bớt. Hãy giải thích tại sao khi giũ mạnh quần áo lại coa thể văng ra??
2. Hai người đi xe đạp xuất phát cùng một lúc tại 2 điểm A và B, chuyển độq đều và đi cùng chiều.Tìm vận tốc của ng thứ nhất để sau 1,5h người này đuổi kịp ng t2. Biết quãng đg AB dài 4,5km và vận tốc của ng t2 là 15km/h.
1. khi giũ mạnh quần áo là đang chuyển động bị dừng lại đột ngột
làm xuất hiện lực quán tính, lực quán tính này làm nước văng ra ngoài
2. quãng đuong ng2 chạy trg 1,5h là;
s =vt = 15.1,5 = 22,5km
vận tốc ng1 chạy la;
v = s/t = (22,5+4,5)/1,5 = 18km/h
Chọn câu trả lời đúng.
Khi phơi áo quần thông thường người ta thường vẩy cho áo quần thẳng hơn và sạch bụi. Khi vẩy mạnh ta thường nghe âm thanh lớn hơn là khi vẩy yếu, em hãy giải thích tại sao?
A. Vì khi vẩy mạnh sẽ làm cho các lớp khí xung quanh dao động mạnh và phát ra âm lớn
B. Vì khi vẩy mạnh áo quần tự va chạm với nhau mà sinh ra âm lớn
C. Cả 2 câu trên đều đúng
D. Cả 2 câu trên đều sai
Đáp án A
Khi vẩy mạnh, ta thường nghe âm thanh lớn hơn khi vẩy yếu vì khi vẩy mạnh sẽ làm cho các lớp khí xung quanh dao động mạnh ⇒ phát ra âm lớn
Sau khi giặt quần áo xong, trước khi phơi người ta thường giũ mạnh quần áo. Hãy giải
thích?
Tham khảo:
Sau khi giặt quần áo xong, trước khi phơi ta thường giũ mạnh quần áo để nước văng ra bớt vì khi giũ mạnh, quần áo chuyển động và dừng lại đột ngột, những hạt nước trên quần áo chuyển động theo nhưng do quán tính những hạt nước này không dừng lại ngay được nên văng ra khỏi quần áo.
Sau khi giặt quần áo xong, trước khi phơi ta thường giũ mạnh quần áo để nước văng ra bớt vì khi giũ mạnh, quần áo chuyển động và dừng lại đột ngột, những hạt nước trên quần áo chuyển động theo nhưng do quán tính những hạt nước này không dừng lại ngay được nên văng ra khỏi quần áo.
Cọ xát một cái lược nhựa vào quần áo, người ta thấy nó có thể hút các mảnh giấy đã được cắt nhỏ như Hình 1. Hãy giải thích hiện tượng. Nếu thay lược nhựa bằng một cái lược bằng nhôm thì hiện tượng trên có xảy ra không? Vì sao?
Để chống dán cắn áo quần người ta thường để băng phiến trong tủ đựng áo quần. Hãy giải thích tại sao
Các phân tử của không khí và băng phiến có khoảng cách nên chúng hòa lẫn vào nhau nhưng vì đóng tủ nên các phân tử của băng phiến có thể ra ngoài rất ít, chúng a không ngửi thấy được. Khi mở tủ ra thì chúng lại hòa lẫn với không khí bên ngoài nên ta thấy có mùi thơm
Các phân tử của không khí và băng phiến có khoảng cách nên chúng hòa lẫn vào nhau nhưng vì đóng tủ nên các phân tử của băng phiến có thể ra ngoài rất ít, chúng a không ngửi thấy được. Khi mở tủ ra thì chúng lại hòa lẫn với không khí bên ngoài nên ta thấy có mùi thơm
Vì các phân tử của băng phiến luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.Để ở trong tủ đựng quần áo thì các phân tử băng phiến len lỏi vào các phân tử không khí ở trong tủ => khi mở nắp tủ ra ta ngửi thấy mùi thơm
Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự nhiễm điện?
A. Bụi bám vào quần áo khi đi đường.
B. Bụi bám vào cánh quạt sau một thời gian hoạt động.
C. Sấm chớp.
D. Thước nhựa hút các vụn giấy.