Bởi vì bụi bám dính vào những sợi vải và khi ta lấy tay giũ bụi thì vận tốc của tay ta lớn hơn vận tốc của bụi nên theo quán tính thì bụi sẽ văng ra ngoài bề mặt quần áo. Vì vậy quần áo dính nhiều bụi ta có thể giũ mạnh cho hết bụi.
Bởi vì bụi bám dính vào những sợi vải và khi ta lấy tay giũ bụi thì vận tốc của tay ta lớn hơn vận tốc của bụi nên theo quán tính thì bụi sẽ văng ra ngoài bề mặt quần áo. Vì vậy quần áo dính nhiều bụi ta có thể giũ mạnh cho hết bụi.
Bài 1: Vì sao khi ta cầm chắc và vấy mạnh ly nước, nước trong ly có thẻ bị văng ra ngoài làm khô ly ?
Bài 2: Xe bus đang chạy lùi thì đột ngột thắng gấp. Hỏi hành khách đứng trên xe bị ngã về phí:
sao?
o2 Tại
Bài 3: Trong các trường hợp sau, lực ma sát sinh ra là lực ma sát gì? Lực ma sát này có lợi hay có hại?
a. Ma sắt giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.
b. Ở vĩ cầm (đàn violon), khi cọ xát cần kéo trên dây đàn
e. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyền động.
d. Ma sát giữa má phanh với vành xe.
Bài 4: Xe đạp là phương tiện di chuyền quen thuộc và rất gần gũi đối với học sinh. Việc quan tâm bảo
dưỡng chiếc xe đạp để dùng được tốt hơn và lâu bền hơn là cần thiết. Hãy cho biết
a) _ Khi đạp xe, giữa bánh xe và mặt đường xuất hiện lực ma sát gì?
b) _ Khi phanh xe, giữa bánh xe và mặt đường xuất hiện lực ma sát gì
e)___ Vì sao ta cần phải thường xuyên tra dầu, mỡ vào các ô trục của xe đạp.
Giúp mình với ạ :<
1/ chuyển động là gì? tại sao ta nói chuyển động chỉ có tính tương đối
2/ tại sao khi quần áo bị bụi bám vào, muốn cho sạch bụi thì người ta cho cầm lên và giũ mạnh? kĩ thuật vật lí nào đã được áp dụng
3/ một thùng cao 90cm đựng đầy nước. tính áp suất của nước áp dụng lên đáy thùng và lên 1 đáy thùng biết trọng lượng của nước là 10000 N/m khối
4/ một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km hết 0.5 giờ.ở quãng đường sau dài 1.8 km vowiis vận tốc 5m/s . tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường theo đơn vị km/h
khi phơi quần áo tại sao người ta thường hay giũ mạnh quần áo trước khi phơi?
Giúp mình giải thích ngắn gọn mà dễ hiểu nhé@@
1. Cầm một ống hút nhựa hở hai đầu nhúng vào nước rồi dung ngón trỏ bịt kín một đầu rồi nhấc ra khỏi nước. Nước có chảy khgoong?Vì sao?
2. Vì sao khi hút sữa trong hộp. Vỏ hộp bị móp theo nhiều phía?
3. Tại sao khi lặn xuống nước, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu được áp luwcaj cao?
4. Vì sao container lại có nhiều bánh xe hơn ô tô? Vì sao xe tăng, xe máy kéo phải chạy bằng xích?
Tại sao khi xây nhà người ta thường xây móng thường có bản dày hơn tường nhà ? Tại sao lại không dúng chất nổ đánh bắt cá ? Khi điều khiển phương tiện gaio thông tại sao lại không được đi quá nhanh? Đề bảo vệ tốt cho động cơ xe máy ta cần tra dầu nhớt theo đinh kỳ , hãy giải thích việc làm đó
m.n giúp mình với !!!!!!
Khi rửa rau sống trước khi để lên dĩa ta thường để rau vào rổ vẫy mạnh cho bớt nước . Hãy giải thích cách làm đó ... giúp e với đề thi ***** 8 ạ
Trong quá trình lưu thông, các phương tiện giao thông đường bộ ma sát giữa các bánh xe và mặt đường , giữa phanh xe và vành bánh xe làm phát sinh các bụi cao su , bụi khí và bụi kim loại các loại bụi khí này gây ra các tác hại tới môi trường . Có biện pháp nào để bảo vệ môi trường ?
1) Vào lúc nắng to, nhìn vào các vật bằng kim loại có bề mặt nhẵn báng đặt ngoài nắng thì ta thấy chói mắt, còn nhìn vào các vật như gỗ, giấy thì ta không thấy chói mắt? giải thích tại sao?
2) Chuyện kể rằng: Trong thế chiến thứ 2 có một viên phi công thò tay qua của sổ máy bay bắt được một viên đạn đối phương. Bạn có tin điều đó không? Nếu tin thì hãy dùng kiến thức vật lí để giải thích?
Dựa vào quán tính, hãy giải thích các hiện tượng sau :
1. Khi đẩy một ly chứa đầy nước về phía trước, có một ít nước tràn ra khỏi ly. Hỏi phần nước đó tràn về phía nào ?
2. Khi vấp ngã, ta ngã chúi về phía trước. Đi trên đường trơn mà bị trượt thì ta lại ngã về phía sau.
3. Khi muốn hắt nước cặn trong cốc ra ngoài, người ta thường làm như thế nào ?
4. Giặt quần áo xong trước khi phơi, người ta thường giũ mạnh quần áo để nước văng ra bớt.
5. Muốn nhổ được cỏ dại tận rễ, ta không nên bứt đột ngột.
6. Khi chặt củi, nếu đạo càng nặng thì chặt củi càng dễ.
7. Vận động viên chạy điền kinh khi về đến đích không bao giờ dừng lại ngay, mà thường chạy thêm một đoạn ngắn nữa rồi mới dừng lại.
8. Tại sao vận động viên nhảy cao , nhảy xa phải chạy lấy đà trước khi ' dậm nhảy '?
9. Đi xe đạp nếu chở nặng thì hãm xe khó khăn hơn là đi xe không chở.
10. Khi chất hàng lên xe tải bao giờ người ta cũng xếp cho thật chặt. Nếu hàng ít phải chằng buộc thật chặt.