Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Rarity MLP mãi yêu TF BO...
Xem chi tiết
Trần Đặng Thái Đương
6 tháng 10 2016 lúc 14:37

a\ƯCLN(220;240;300)=20

Suy ra: Ư(220;240;300)=Ư(20)={1;2;4;5;10;20}

b\ƯCLN(168;120;144)=24

Suy ra: Ư(168;120;144)=Ư(24)={1;2;3;4;6;8;12;24}

Duẩn
Xem chi tiết
đố ai đoán dc tên mình
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
24 tháng 10 2015 lúc 21:47

câu a; b cách làm tương tự nhau. Bạn xem câu ở câu hỏi tương tự: http://olm.vn/hoi-dap/question/89869.html

c) đề bài cho [a;b] + (a;b) = 15

gọi d = (a;b) => a = d.m; b = d.n ( coi m < n và m; n nguyên tố cùng nhau)

Ta có: [a;b] = \(\frac{a.b}{d}=\frac{dm.dn}{d}=d.m.n\)

khi đó, d.mn + d = 15 => d(m.n + 1) = 15 => m.n + 1 \(\in\) Ư(15)  mà m.n + 1 >

=> m.n + 1 \(\in\) {3;5;15} 

+) m.n + 1 = 3 => m.n = 2 = 1.2 => m = 1; n = 2 và d = 5 => a = 5.1 = 5; b = 5.2 = 10

+) m.n + 1 = 5 => m.n = 4 = 1.4 => m = 1; n = 4 và d = 3 => a = 3.1 = 3; b = 3.4 = 12

+) m.n + 1 = 15 => m.n = 14 =1 .14 = 2.7

m =1; n = 14 ; d = 1 => a= 1; b = 14

m = 2; n = 7 ;d = 1 => a = 2; b = 7

Vậy.... 

Đỗ Hoàng Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
11 tháng 7 2016 lúc 18:10

Gọi 2 số đó là a và b .

Ta có :

\(a=35k\)

\(b=35h\) ( k;h\(\in\)Z ; ƯCLN ( k;h) = 1 )

\(ab=300\)

\(\Rightarrow\left(35k\right)\left(35h\right)=300\)

\(kh=300:35^2=\frac{12}{49}\notin Z\)

Do đó không có a ; b thỏa mãn.

Nguyễn Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
van anh ta
11 tháng 7 2016 lúc 19:34

                                 Gọi 2 số cần tìm là \(a;b\left(a,b\in N\right)\)

                             Vì \(\left(a,b\right)=5\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5m\\b=5n\end{cases}}\left(m,n\right)=1\)và \(m,n\in N\)

                             Ta có :    \(a.b=300\)

                                    \(\Rightarrow5m.5n=300\)

                                    \(\Rightarrow\left(5.5\right).m.n=300\)

                                     \(\Rightarrow m.n=300:25=12\)

                          Vì \(m,n\in N\)và \(\left(m,n\right)=1\)nên ta có :

                                     \(12=1.12=3.4\)

                            Ta có bảng các giá trị của \(a;b\)

                        

m13124   
n12413   
a=5m5156020   
b=5n6020515   
N/xétchọnchọnchọnchọn   

                           Vậy các cặp số \(\left(a;b\right)\)thỏa mãn đề bài là \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(5;60\right);\left(60;5\right);\left(15;20\right);\left(20;15\right)\right\}\)

                       mk lỡ kẻ thừa bảng rùi nhg ủng hộ mk nha!!!

soyeon_Tiểu bàng giải
11 tháng 7 2016 lúc 19:25

Gọi 2 số cần tìm là a; b

Do ƯCLN(a,b) = 5

=> a = 5 x a'; b = 5 x b' (a',b')=1

Ta có: a x b = 300

=> 5 x a' x 5 x b' = 300

=> 25 x a' x b' = 300

=> a' x b' = 300 : 25 = 12

Giả sử a > b => a' > b' mà (a',b')=1 => a' = 12; b' = 1 hoặc a' = 4; b' = 3

+ Với a' = 12; b' = 1 => a = 60; b = 5

+ Với a' = 4; b' = 3 => a = 20; b = 15

Vậy 2 số cần tìm là 60; 5 và 20; 15

Ủng hộ mk nha ^_-

đỗ Hoàng Gia HUy
11 tháng 7 2016 lúc 19:30

vì UCLN = 5 ta có x =5a và  y = 5b và UCLN (a;b) =1. 25ab=300 nên ab=12. tới đây dễ nha bạn

Phùng Đình Hiếu
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
6 tháng 9 2016 lúc 22:24

Ta có: UCLN(a;b) = 15  => a = 15m và b = 15n (Với m ; n khác 0)

Ta lại có: BCNN(a;b) = 300

Mà: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)

=> a . b = 300 . 15 = 4500  (*)

Ta thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được: 15m . 15n = 4500

=> 225 . mn = 4500  => mn = 4500 : 225   => mn = 20

Do: m và n là sso tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

+) Với m = 4 và n = 5 thì a = 60 và b = 75

+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 75 và b = 60

+) Với m = 1 và n = 20 thì a = 15 và b = 300

+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 300 và b = 15

Dung Viet Nguyen
15 tháng 1 2018 lúc 14:38

Ta có : ƯCLN ( a , b ) = 15 => a = 15m và b = 15n ( m ; n \(\ne\) 0 ).

Ta lại có : BCNN ( a ; b ) = 300

Mà a . b = BCNN ( a ; b ) . ƯCLN ( a ; b )

=> a . b = 300 . 15 = 4500 (*)

Thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được :

15m . 15n = 4500

<=> ( 15 . 15 ) mn = 4500

<=> 225mn = 4500

<=>       mn = 4500 : 225

<=>       mn = 20

Do m và n là số tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

=> Ta có bảng :

m45120
n54201
a607515300
b756030015
Huỳnh Bá Nhật Minh
22 tháng 6 2018 lúc 18:03

Có 2 số tự nhiên cần tìm là a và b \(\left(a\ge b\right)\)

Ta có :

\(BCNN\left(a,b\right)\cdotƯCLN\left(a,b\right)=a\cdot b\)

\(\Rightarrow300\cdot15=a\cdot b\)

\(\Rightarrow a\cdot b=4500\)

\(\Rightarrow a=15m;b=15n\left(m,n=1\right);\left(m>n\right)\)

Lại có :

\(a\cdot b=4500\)

\(\Rightarrow15m\cdot15n=4500\)

\(\Rightarrow15\cdot15\cdot\left(m\cdot n\right)=4500\)

\(\Rightarrow225\cdot\left(m\cdot n\right)=4500\)

\(\Rightarrow m\cdot n=4500:225\)

\(\Rightarrow m\cdot n=20\)

Ta sẽ có được bảng sau :

\(m\)\(5\)\(20\)
\(n\)\(4\)\(1\)
\(a\left(a=15m\right)\)\(75\)\(300\)
\(b\left(b=15n\right)\)\(60\)\(15\)
Bé Ba
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 9 2016 lúc 8:46

Ta có: \(ƯCLN\left(a,b\right)=15\Rightarrow a=15m\)    và \(b=15n\)(Với \(m;n\ne0\))

Ta lại có: \(BCNN\left(a,b\right)=300\)

Mà: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)

=> a . b = 300 . 15 = 4500  (*)

Ta thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được: 15m . 15n = 4500

=> 225 . mn = 4500  => mn = 4500 : 225   => mn = 20

Do: m và n là sso tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

+) Với m = 4 và n = 5 thì a = 60 và b = 75

+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 75 và b = 60

+) Với m = 1 và n = 20 thì a = 15 và b = 300

+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 300 và b = 15

Tuệ Mai Nguyễn
28 tháng 2 2022 lúc 20:48

Ta có: ƯCLN(a,b)=15⇒a=15mƯCLN(a,b)=15⇒a=15m    và b=15nb=15n(Với m;n≠0m;n≠0)

Ta lại có: BCNN(a,b)=300BCNN(a,b)=300

Mà: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)

=> a . b = 300 . 15 = 4500  (*)

Ta thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được: 15m . 15n = 4500

=> 225 . mn = 4500  => mn = 4500 : 225   => mn = 20

Do: m và n là sso tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

+) Với m = 4 và n = 5 thì a = 60 và b = 75

+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 75 và b = 60

+) Với m = 1 và n = 20 thì a = 15 và b = 300

+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 300 và b = 15

Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
6 tháng 9 2016 lúc 22:32

Do ƯCLN(a; b) = 15 => a = 15.m; b = 15.n (m;n)=1

=> BCNN(a; b) = 15.m.n = 300

=> m.n = 300 : 15 = 20

Giả sử a > b => m > n mà (m;n)=1 => \(\left[\begin{array}{nghiempt}m=20;n=1\\m=5;n=4\end{array}\right.\)

+ Với m = 20; n = 1 thì a = 20.15 = 300; b = 1.15 = 15

+ Với m = 5; n = 4 thì a = 5.15 = 75; b = 4.15 = 60

Vậy các cặp giá trị (a;b) thỏa mãn đề bài là: (300;15) ; (75;60) ; (60;75) ; (15;300)

Lê Hồng Minh
Xem chi tiết