khi tâng cầu bằng đùi cầu tiếp xúc vào vị trí nào của đùi ?
em hãy phân tích kĩ thuật tâng cầu bằng đùi và tâng được cầu
bước 1: cầm phần đầu của cầu
bước 2: dơ cầu vào bên phải hoặc bên trái cầu
bước 3: thả cầu rồi nhấc đùi lên thẳng rồi tâng thôi chúc bn học tốt :)))
Cầu thủ Quang Hải cao 168 cm, có sải chân dài 100 cm, thực hiện tâng một trái bóng có đường kính 30 cm với hai chân lần lượt giơ cao, quay quanh tại chỗ và góc mở rộng nhất của chân là 90 độ. Biết trái bóng được tâng theo phương thẳng đứng (song song với thân người) và khoảng cách tối đa với điểm chạm bóng khi bóng được tâng bằng chân và đùi là 300 cm, còn khi bóng được tâng bằng vai và đầu thì vị trí tối đa của bóng bằng vị trí cao nhất khi bóng được tâng bằng chân. Hỏi hình bao quỹ đạo của trái bóng và cầu thủ Quang Hải có thể tích lớn nhất là bao nhiêu?
Đề bài:
Cầu thủ Quang Hải cao 168cm có sải chân dài 100cm thưc hiện tâng 1 trái bóng có đường kính 30cm với 2 chân lần luợt giơ cao, quay quanh tại chỗ và góc mở rộng nhất của chân là 90 độ. Biết trái bóng được tâng theo phương thẳng đứng (song song với thân người) và khoảng cách tối đa với điểm chạm bóng khi bóng đươc tâng bằng chân và đùi là 300cm còn khi bóng đươc tâng bằng vai và đầu thì vị trí tối đa của bóng bằng vị trí cao nhất khi bóng được tâng bằng chân.
Hỏi hình bao quỹ đạo của trái bóng và cầu thủ Quang Hải có thể tích lớn nhất là bao nhiêu?
Đáp án:
Hình bao quỹ đạo của trái bóng và cầu thủ Quang Hải có thể tích lớn nhất khi nó bao gồm một nửa hình cầu bán kính 100cm hợp với một hình trụ tròn xoay có đáy là 1 hình tròn bán kính 100cm và đường cao hình trụ 330cm. Tổng thể tích của 2 hình này bằng:
Hình bao quỹ đạo của trái bóng và cầu thủ Quang Hải có thể ttích lớn nhất khi nó bao gồm một nửa hình cầu bán kính 100cm hợp với một hình trụ tròn xoay có đáy là 1 hình tròn bán kính 100cm và đường cao hình trụ 330cm. Tổng thể tích của 2 hình này bằng:
Ai
tâng
cầu
bằng
đùi
được
5
quả
chưa
(không
nói
dối
nhé)
Chưa , chị ko chuyên môn đá cầu, chị chỉ hào hứng chơi mỗi cờ vua với môn cầu lông thôi :))
em
thích
cờ
cầu
lông
Ukm , nhưng em đừng ghi thế , chị khó đọc lắm
Chi tiết “Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt” đã thể hiện cảm xúc gì của chú bé Hồng khi được nằm trong vòng tay thương yêu của mẹ? (Viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 dòng)
Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại tích điện dương lần lượt là q 1 và q 2 đặt cách nhau r = 3cm trong chân không, lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F 1 = 3 . 10 - 3 N . Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau (không tiếp xúc với bất kì vật nào khác), sau khi cân bằng điện tích, đưa hai quả cầu về vị trí cũ thì thấy chúng đẩy bằng bằng lực F 2 = 4 . 10 - 3 N . Biết độ lớn của điện tích q 1 lớn hơn độ lớn điện tích q 2 . Mối quan hệ giữa q 1 và q 2 là
A. q 1 - q 2 = 4 . 10 - 8 C
B. q 1 - q 2 = 2 . 10 - 8 C
C. q 1 - q 2 = 10 - 8 C
D. q 1 - q 2 = 3 . 10 - 8 C
Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại tích điện dương lần lượt là q 1 và q 2 đặt cách nhau r = 3cm trong chân không, lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F 1 = 3 . 10 - 3 N . Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau (không tiếp xúc với bất kì vật nào khác), sau khi cân bằng điện tích, đưa hai quả cầu về vị trí cũ thì thấy chúng đẩy bằng bằng lực F 2 = 4 . 10 - 3 N . Biết độ lớn của điện tích q 1 lớn hơn độ lớn điện tích q 2 . Mối quan hệ giữa q 1 và q 2 là
A. q 1 - q 2 = 4 . 10 - 8 C
B. q 1 - q 2 = 2 . 10 - 8 C
C. q 1 - q 2 = 10 - 8 C
D. q 1 - q 2 = 3 . 10 - 8 C
Đáp án: B
Vì F 1 là lực đẩy nên q 1 . q 2 > 0 .
Định luật Cu-lông:
Sau khi cân bằng điện tích, định luật bảo toàn điện tích:
Định luật Cu-lông:
Giải hệ (1) và (2):
Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, có cùng khối lượng m = 0,2 kg, được treo vào cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh, không dãn dài l = 0,5 m. Ban đầu, hai quả cầu đang đứng yên ở vị trí cân bằng và tiếp xúc nhau. Người ta làm cho một quả cầu nhiễm điện tích dương q thì sau khi cân bằng thấy chúng tách nhau ra một khoảng r = 5 cm. Lấy g = 10 m/s2. Hãy tính q
Có hai quả cầu kim loại giống hệt nhau, cùng tích điện là q. Khi đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì chúng đẩy nhau với một lực là F. Sau đó người ta cho một quả cầu tiếp xúc với đất, rồi lại tiếp xúc với quả cầu còn lại. Khi đưa hai quả cầu về vị trí ban đầu thì chúng đẩy nhau với lực là
A. F' = 2F
B. F ' = F 2
C. F' = 4F
D. F ' = F 4
Hai quả cầu giống nhau mang điện, cùng đặt trong chân không, và cách nhau một khoảng r = 1 m thì chúng hút nhau một lực F 1 = 7,2 N. Sau đó cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau và đưa trở lại vị trí cũ thì chúng đẩy nhau một lực F 2 = 0,9 N. Tính điện tích của mỗi quả cầu trước khi tiếp xúc.