Vỏ trái cây có mấy lớp
Câu 3: Từ trong ra ngoài, Trái Đất lần lượt có các lớp: *
A.Vỏ trái đất, nhân, lớp man ti
B. Vỏ, lớp man ti, nhân
C. Nhân, lớp man ti,vỏ trái đất
D. Lớp man ti, vỏ, nhân
Câu 1 Cấu tạo của trái đất bao gồm mấy lớp
A:2 lớp B: 3 lớp C: 4 lớp D : 5 Lớp
Câu 2: Vỏ trái đất bao gồm mấy mảng kiến tạo lớn
A: 5 mảng B: 6 mảng C: 7 mảng D: 8 mảng
Câu 3: Đỉnh núi cao nhất hiện nay có độ cao bao nhiêu mét
A: 8846m B: 8847m C: 8848m D:8849m
Câu 4: Vỏ trái đất có độ dày từ
A : Từ 5 -7 km B: Từ 7km -50 km
C: Từ 50 -70 km D: từ 5 – 70 km
Câu 5: Nhiệt độ tối đa của vỏ trái đất lên tới bao nhiêu độ C
A: 100 độ C B: 200 độ C C: 500 độ C D:1000 độ C
Câu 6 : Lớp man ti có độ dày là bao nhiêu Km
A: 1000 km B: 2000 km C:3000km D: 4000 km
Câu 1 Cấu tạo của trái đất bao gồm mấy lớp
A:2 lớp B: 3 lớp C: 4 lớp D : 5 Lớp
Câu 2: Vỏ trái đất bao gồm mấy mảng kiến tạo lớn
A: 5 mảng B: 6 mảng C: 7 mảng D: 8 mảng
Câu 3: Đỉnh núi cao nhất hiện nay có độ cao bao nhiêu mét
A: 8846m B: 8847m C: 8848m D:8849m
Câu 4: Vỏ trái đất có độ dày từ
A : Từ 5 -7 km B: Từ 7km -50 km
C: Từ 50 -70 km D: từ 5 – 70 km
Câu 5: Nhiệt độ tối đa của vỏ trái đất lên tới bao nhiêu độ C
A: 100 độ C B: 200 độ C C: 500 độ C D:1000 độ C
Câu 6 : Lớp man ti có độ dày là bao nhiêu Km
A: 1000 km B: 2000 km C:3000km D: 4000 km
Kể tên 6 lục địa và 4 đại dương.
Cấu tạo bên trong của trái đất gồm mấy lớp ? Trình bày đặc điểm cấu tạo của các lớp ? Nêu vai trò của lớp vỏ trái đất
- 6 lục địa là: Á-Âu, Phi, Nam Mĩ, Bắc Mĩ, Ô-xtrây-li-a, Nam Cực.
- 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
- Đại dương chiếm khoảng 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất.
- Lục địa nằm ở nửa cầu bắc: Bắc Mĩ, Á-Âu.
- Lục địa nằm ở nửa cầu nam: Nam Mĩ, Nam Cực, Ô-xtrây-li-a.
Cấu tạo bên trong Trái Đất được chia thành mấy lớp? Nêu đặc điểm của từng lớp
Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp:
- Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70km, cấu tạo bởi các lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu, nhiệt độ càng cao nhưng cao nhất cũng chỉ tới 1000 độ C.
- Lớp trung gian dày gần 3000km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ C.
- Lớp lõi Trái Đất dày trên 3000km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái lỏng và rắn, nhiệt độ cao nhất tới 5000 độ C.
Trình bày đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất. Nói rõ vai trò của nó đối với đời sống và hoạt động của con người.
a. Đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất:
- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất.
- Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng, thấp bị nước bao phủ là đại dương.
- Các địa mảng không cố định mà di chuyển rất chậm. Nếu hai địa mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật chất dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nèn ép, nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cũng sinh ra núi lửa và động đất.
b. Vỏ Trái Đất có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và hoạt động của con người. Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: không khí, nước, sinh vật… và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
- Trên thế giới có sáu lục địa là lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực
- Bốn đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
Cấu tạo bên trong Trái Đất.
Gồm 3 lớp:
- Lớp vỏ (từ 5-70km): Mỏng nhất, quan trọng nhất, vật chất trạng thái rắn, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong (tối đa 10000C).
- Lớp trung gian (từ 70-3000km): có thành phần ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C – 47000C.
- Lớp lõi (dày nhất, trên 3000km): lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.
- Vai trò của lớp vỏ Trái đất:
Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.
Trên thế giới gồm có 6 lục địa đó là
1 Lục địa Á-Âu
2 Lục địa Phi
3 Lục địa Bắc Mĩ
4 Lục Địa Nam Mĩ
5 Lục địa Ô-xtrây-li-a
6 Lục địa Nam Cực
Hãy dùng compa vẽ mặt cắt bổ đôi của Trái Đất và điền tên: lõi, lớp trung gian, lóp vỏ (dùng compa vẽ hai vòng tròn đông tâm: vòng đầu có bán kính 2 cm, tượng trưng cho lõi Trái Đất; vòng sau có bán kính 4 cm, tượng trưng cho cả lớp trung gian và lớp vỏ Trái Đất. Lớp vỏ Trái Đất rất mỏng nên chỉ cần tô đậm vành ngoài của vòng tròn có bán kính 4 cm).
- ........................có thể bón trước khi gieo trồng và trong thời gian cây sinh trưởng và phát triển.
- Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó.......................có thể sinh sống và sản xuất ra...........
- ...............giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, sét, limon và .....
Nhờ mn ạ! ^^
câu 1 :cấu tạo bên trong của trái đất bao gồm mấy lớp?Là những lớp nào?Trong các lớp trên lớp nào quan trọng nhất ?Vì sao?
câu 2 :nêu đặc điểm của lớp vỏ trái đất?
câu 3 :nêu đặc điểm của lớp man ti?
câu 4 :nêu đặc điểm của lớp nhân?
Em tham khảo nhé:
1, Cấu tạo Trái đất gồm 3 lớp:
- Lớp vỏ (từ 5-70km): Mỏng nhất, quan trọng nhất, vật chất trạng thái rắn, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong (tối đa 10000C).
- Lớp trung gian (từ 70-3000km): có thành phần ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C – 47000C.
- Lớp lõi (dày nhất, trên 3000km): lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.
- Vỏ Trái Đất là lóp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
2, *Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất
- Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km đến 70 km
- Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.
- Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
3. *Đặc điểm của lớp man ti
- Có độ sâu 2900km tính từ vỏ Trái Đất.
- Chiếm hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất.
- Đặc điểm: tầng manti trên đặc quánh dẻo, tầng manti dưới ở trạng thái rắn.
- Thạch quyển: vỏ Trái Đất và manti trên (100km) được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau tạo thành lớp vỏ cứng bên ngoài Trái Đất.
4, *Đặc điểm của lớp nhân
- Độ dày khoảng 3470km.
- Bao gồm:
+ Nhân ngoài: từ 2900km đến 5100km, nhiệt độ khoảng 5000°C, áp suất từ 1.3 đến 3,1 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái lỏng.
+ Nhân trong (hạt): từ 5100km đến 6370km, áp suất từ 3 đến 3,5 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái rắn.
- Thần phần vật chất: chủ yếu các kim loại nặng như sắt, niken.
Em tham khảo nhé:
1, Cấu tạo Trái đất gồm 3 lớp:
- Lớp vỏ (từ 5-70km): Mỏng nhất, quan trọng nhất, vật chất trạng thái rắn, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong (tối đa 10000C).
- Lớp trung gian (từ 70-3000km): có thành phần ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C – 47000C.
- Lớp lõi (dày nhất, trên 3000km): lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.
- Vỏ Trái Đất là lóp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
2, *Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất
- Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km đến 70 km
- Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.
- Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
3. *Đặc điểm của lớp man ti
- Có độ sâu 2900km tính từ vỏ Trái Đất.
- Chiếm hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất.
- Đặc điểm: tầng manti trên đặc quánh dẻo, tầng manti dưới ở trạng thái rắn.
- Thạch quyển: vỏ Trái Đất và manti trên (100km) được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau tạo thành lớp vỏ cứng bên ngoài Trái Đất.
4, *Đặc điểm của lớp nhân
- Độ dày khoảng 3470km.
- Bao gồm:
+ Nhân ngoài: từ 2900km đến 5100km, nhiệt độ khoảng 5000°C, áp suất từ 1.3 đến 3,1 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái lỏng.
+ Nhân trong (hạt): từ 5100km đến 6370km, áp suất từ 3 đến 3,5 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái rắn.
- Thần phần vật chất: chủ yếu các kim loại nặng như sắt, niken.
-Cấu tạo bên trong trái đất gồm: Vỏ trái đất,man-ti,nhân
-Lớp vỏ trái đất là quan trọng nhất vì để con người sinh sống
-Đặt điểm của vỏ trái đất:
Vỏ trái đất: +độ dày 5-70km
+Nhiệt độ 1000°C
-Đặt điểm của man ti:
+Độ dày 2 900km
+Nhiệt độ 1500°C --> 3700°C
Theo dõi mik nha thay cho lời cảm ơn của bạn néu ko mik sẽ báo cáo bạn ^-^
1, trình bày đặc điểm và vai trò của lớp vỏ trái đất 2,theo đọ cao ,núi đc vhia thành mấy nhóm
Vai trò của lớp vỏ Trái Đất: Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: nước, không khí, sinh vật… và cũng là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
Câu 2 bn ghi gì mk ko hiểu
cấu tạo của lớp vỏ trái đất.Vì sao nói lớp vỏ trái đất là lớp quan trọng nhất?
Lớp vỏ trái đất đc cấu tạo bởi các địa mảng: lục địa và đại dương.
Vỏ trái đất quan trọng vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên và xã hội loài người.
- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.
- Vỏ Trái Đất là lóp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các loại đá rắn chắc, vỏ Trái Đất rất mỏng, chỉ chiếm khoảng 1 % về thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất, nhưng có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và hoạt động của con người. Bởi đây là nơi tồn tại của không khí, nước, sinh vật và đất đai. Nếu thiếu những thành phần này, con người không thể sinh sống được.
Lớp vỏ địa lí là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các lớp vỏ
A. đều đã ngừng hoạt động
B. hoạt động xen kẽ nhau
C. xâm nhập và tác động lẫn nhau
D. phát triển độc lập theo những quy luật riêng