nêu tên các cơ quan động vật và thực vật ?
Câu 1: Nêu khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể? Liệt kê tên các loại mô, cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể động vật, thực vật.
Cấu trúc | Động vật | Thực vật |
Tế bào | tế bào thần kinh | tế bào vảy hành (củ hành) |
Mô | mô liên kết ( ruột non) | mô giậu (lá cây) |
Cơ quan | cơ quan tiêu hóa | cơ quan hô hấp |
Hệ cơ quan | hệ tuần hoàn | hệ hô hấp |
Tham khảo
Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật.
Trong sinh học, cơ quan là tập hợp các mô cùng thực hiện một chức năng chung. Tập hợp các cơ quan theo một hệ thống được gọi là hệ cơ quan. ... Đối với các động vật đơn bào, các phần thực hiện một chức năng nhất định được gọi là bào quan.
Trong sinh học, một hệ cơ quan (hay hệ sinh học) là một nhóm các cơ quan hoạt động cùng nhau để thực hiện một chức năng nhất định. Các hệ phổ biến có thể thấy trong giải phẫu người cũng như động vật có vú và các động vật khác là những hệ như hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ thần kinh,...
Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc của một con người, bao gồm một đầu, cổ, thân (chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân. Mỗi phần của cơ thể được cấu thành bởi hàng hoạt các loại tế bào.Gồm bốn loại mô chính: mô sợi, mô sụn, mô xương, mô mỡ.Quan sát hình 23.2 rồi thực hiện các yêu cầu dưới dây:
1. Gọi tên các cấp tổ chức cơ thể tương ứng với các hình từ A đến E cho phù hợp.
2. Nêu tên cơ quan của động vật và thực vật được minh họa ở hình.
1.
- Cá cóc Việt Nam:
+ Hình A: Tế bào
+ Hình B: Mô
+ Hình C: Cơ quan
+ Hình D: Hệ cơ quan
+ Hình E: Cơ thể
- Sâm Việt Nam:
+ Hình A: Tế bào
+ Hình B: Mô
+ Hình C: Cơ quan
+ Hình D: Hệ cơ quan
+ Hình E: Hệ cơ quan
2. Tên cơ quan:
- Cá cóc Việt Nam: Tim
- Sân Việt Nam: Lá
Hệ cơ quan nào thực hiện nhiệm vụ vận chuyển và phân phối các chất trong cơ thể động vật? Nêu tên những cơ quan chính cấu tạo nên hệ cơ quan đó ở người.
- Trong cơ thể động vật, hệ tuần hoàn thực hiện nhiệm vụ vận chuyển và phân phối các chất.
- Những cơ quan chính cấu tạo nên hệ tuần hoàn ở người gồm: tim và hệ thống mạch máu (động mạch, mao mạch, tĩnh mạch).
nêu tên các cơ quan sinh dục cái và cơ quan sinh dục đực của thực vật có hoa
Trả lời
Cơ quan sinh dục cái: nhị
Cơ quan sinh dục đực: nhụy
HOK TỐT
là nhị và nhụy nha
Cơ quan sinh dục đực là : nhị
Cơ quan sinh dục cái là : nhụy
Câu 3. Nêu đặc điểm về cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản của nhóm thực vật không mạch và thực vật có mạch. K hat hat e tên các đại diện thường gặp của chúng
Nhóm thực vật không có mạch
* Tảo
- Cơ thể gồm một hoặc nhiểu tế bào, chưa phân hóa thành các mô.
- Có màu sắc khác nhau nhưng luôn tồn tại diệp lục.
- Cơ quan sinh sản:
+ sinh sản sinh dưỡng thì là dùng thân để phân chia.
+ Sinh sản hữu tính thì dùng tế bào tạo nên hợp tử (tảo nước ngọt) hay kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu (tảo nước mặn)
* Rêu
- Lá nhỏ, mỏng, chưa có mạch dẫn.
- Thân ngắn, không phân nhánh, chưa có mạch dẫn.
- Rễ giả, chưa có rễ chính thức có chức năng hút nước.
- Không có hoa.
- Cơ quan sinh sản: túi bào tử.
Nhóm thực vật đã có mạch :
- Cơ quan sinh dưỡng : Đã có rễ, thân, lá thật, riêng hạt trần vs hạt kín đa dạng, đã có mạch dẫn
- Cơ quan sinh sản : Nhóm Quyết thik chỉ mới sinh sản bằng túi bào tử, riêng Nhóm Hạt Trần sinh sản bằng nón, Nhóm Hạt Kín sinh sản bằng hoa, quả, hạt
Nhóm thực vật không có mạch
* Tảo
- Cơ thể gồm một hoặc nhiểu tế bào, chưa phân hóa thành các mô.
- Có màu sắc khác nhau nhưng luôn tồn tại diệp lục.
- Cơ quan sinh sản:
+ sinh sản sinh dưỡng thì là dùng thân để phân chia.
+ Sinh sản hữu tính thì dùng tế bào tạo nên hợp tử (tảo nước ngọt) hay kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu (tảo nước mặn)
* Rêu
- Lá nhỏ, mỏng, chưa có mạch dẫn.
- Thân ngắn, không phân nhánh, chưa có mạch dẫn.
- Rễ giả, chưa có rễ chính thức có chức năng hút nước.
- Không có hoa.
- Cơ quan sinh sản: túi bào tử.
nêu mối quan hệ giữa cơ quan và hệ cơ quan
hãy kể tên một số loại mô ở người và thực vật
1. Vì các cơ quan tạo nên hệ cơ quan.
2.Cây:mô giậu, mô bì, mô xốp, mô dẫn.
Người: mô biểu bì, mô cơ,..
1. Vì các cơ quan tạo nên hệ cơ quan.
2.Cây:mô giậu, mô bì, mô xốp, mô dẫn.
Người: mô biểu bì, mô cơ,..
Nêu cơ quan sinh sản của các ngành thực vật. So sánh cơ quan sinh sản, cơ quan sinh dưỡng của ngành thực vật hạt trần và thực vật hạt kín.
câu :2:-Đặc điểm cấu tạo sinh sản của ngành thực vật hạt trần là: có mạch dẫn, có thân, lá và rễ thật, có hạt, không có hoa, sinh sản bằng hạt (hạt nằm lộ trên lá noãn hở), đại diện là cây thông hai lá, trắc bạch diệp
-Đặc điểm cấu tạo sinh sản của ngành thực vật hạt kín là: có mạch dẫn, có hoa, có hạt được bao kín trong quả, sinh sản bằng hạt (hạt nằm trong quả), đại diện là cây hoa hồng, phượng vĩ
a) Trong khu vực quan sát, nhóm động vật nào em gặp nhiều nhất? Nhóm nào gặp ít nhất? Nhận xét về hình dạng, kích thước, cơ quan di chuyển và cách di chuyển của các loài động vật quan sát được.
b) Nêu tên các loài động vật có ích cho cây, có hại cho cây mà em quan sát được.
c) Nhiều loài động vật có màu sắc trùng với màu sắc của môi trường hoặc có hình dạng giống với động vật nào đó trong môi trường (hình 37.2). Hãy kể tên các động vật giống với những đặc điểm trên mà em quan sát được. Theo em, đặc điểm này có lợi gì cho động vật?
a)
- Nhóm động vật gặp nhiều nhất: côn trùng
- Nhóm động vật gặp ít nhất: ruột khoang
- Nhận xét các động vật quan sát được:
Tên động vật | Hình dạng | Kích thước | Cơ quan di chuyển | Cách di chuyển |
Chim bồ câu | Thân hình thoi | Khoảng 500g | Cánh, chân | Bay và đi bộ |
Châu chấu | Thân hình trụ | Khoảng 3 – 5g | Cánh, chân | Bay, bò, nhảy |
Sâu | Thân hình trụ | Khoảng 1 – 2g | Cơ thể | Bò |
b) Vai trò của các loại động vật đã quan sát:
- Có ích:
+ Chim bắt sâu hại cây
- Có hại:
- Sâu và châu chấu ăn lá cây
c) Tên các động vật có tính ngụy trang và đặc điểm của chúng:
Tên động vật | Đặc điểm |
Sâu bướm | Thân có màu xanh giống màu lá |
Bọ que | Cơ thể màu nâu nhạt, mảnh và dài giống cành cây |
Châu chấu | Thân có màu xanh giống màu lá |
- Những đặc điểm kể trên giúp động vật có thể ngụy trang, tránh khỏi nguy hiểm từ các vật săn mồi.
\(\text{Hãy nêu mối quan hệ giữa động vật và thực vật}.\)
\(\text{Hãy nêu một số ví dụ cụ thể về mối quan hệ giữa thực vật và các loài động vật.}\)
-Thực vật thì quang hợp, cung cấp oxi, điều hòa khí hậu, là nguồn thức ăn cho động vật, là nơi ở, nguồn sống cho các sinh vật giúp động vật sinh trưởng và phát triển - Động vật thì giúp kìm hãm sự phát triển của thực vật (nếu như ko có động vật thì thực vật sẽ mọc um tùm, lây lan, ...... ), chất thải do động vật thải ra sẽ là nguồn thức ăn cho thực vật ( vì khi quang hợp thì thực vật thải o2 và lấy co2) - Động vật còn là nguồn thức ăn của thực vật trong một số trường hợp đặc biệt VD: cây nắp ấm, cây bắt ruồi... Ngoải ra động vật còn giúp ít cho việc sinh sản ở thực vật (thụ phấn, phát tán hạt...)
VD : Trên các đồng cỏ nhiệt đới, thực vật hoà thảo (cỏ) phát triển rất phong phú, nên có nhiều loài động vật ăn cỏ sinh sống như: voi, sơn dương đầu bò, ngựa vằn, linh dương, bò... chính những động vật ăn cỏ này lại là mồi của các động vật ăn thịt như: sư tử, báo, linh miêu, đại bàng...
mối quan hệ: thực vật cung cấp khí ô-xi,nơi ở , nơi sinh sản, thức ăn cho đ.vật
VD:hươu ăn lá cây,chim làm tổ trên cây,sóc ở trên cây,trâu ăn cỏ