mn cho ra bài thơ nào tự nghĩ đê
vd:trên face em trắng nõn nà
ngoài đời em giống đàn bà châu phi
trên face em trắng nõn nà
ngoài đời em giống đàn bà châu phi
nhìn xa trông giống thúy kiều
nhìn gần trông giống ng yêu chí phèo
trên face m trắng nõn nà
ngoài đời m giống đàn bà châu phi
nhìn xa trông giống thúy kiều
nhìn gần trông giống ng yêu chí phèo
người yêu chí phèo trong hết thương cạn nhớ còn xinh chán
Chúng ta giải trí 1 lúc nhé
1, Trên face em trắng nõn nà, bên ngoài em giống đàn bà châu Phi
2, Đang định viết chữ "Tổ quốc muôn năm" vì không đủ giấy nên viết tắt thế là thành "TQ muôn năm" và bị đánh gần chết
3, Mùa thu để lại lá vàng, còn mụn để lại thật nhiều nết nhăn
con gấu koala phẫu thuật ghép mắt vui quá
ĐỀ 1:
Câu 1 : Viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ ) trình bày suy nghĩ của em về tính tự chủ
Câu 2: Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ :” Mặt trời xuống biển như hòn lửa ….. Câu hát căng buồm cùng gió khơi”
Đề 2:
Câu 1 : Viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ ) trình bày suy nghĩ của em về tính tự chủ
Câu 2: Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ :” Lận đận đời bà….. thiêng liêng – bếp lửa “
mn giups em với ạ , tối em nộp bài r
* Đoàn thuyền đánh cá được xây dựng trên phông nền của một buổi hoàng hôn tuyệt đẹp.
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa”
- Hình ảnh so sánh độc đáo trong câu 1:
+ Điểm nhìn nghệ thuật: điểm nhìn di động, nhìn từ con thuyền đang ra khơi.
+ Thời gian: hoàng hôn
=> Gợi quang cảnh hùng vĩ của bầu trời lúc hoàng hôn
=> Gợi được bước đi của thời gian. Thời gian không chết lặng mà có sự vận động.
- Biện pháp tu từ nhân hóa:
+ Được sáng tạo từ chi tiết thực: những con sóng cài ngang như chiếc then cửa của vũ trụ. Bóng đêm “sập cửa” gợi khoảnh khắc ánh ngày vụt tắt và màn đêm bất ngờ buông xuống bao trùm tất cả.
+ Gợi không gian vũ trụ rộng lớn, mênh mông, kì vĩ mà vẫn gần gũi, ấm áp như ngôi nhà của con người.
* Hình ảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi:
« Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi ».
- “Lại”:
+ Chỉ một sự kiện lặp đi lặp lại.
+ Chỉ sự trái chiều giữa hoạt động của vũ trụ và hoạt động của con người.
-> Gợi một nhịp sống thanh bình của quê hương, đất nước.
- “Câu hát căng buồm cùng gió khơi”:
+ Kết hợp hai hình ảnh cụ thể với trừu tượng: “câu hát” – “gió khơi” -> cụ thể hóa sức mạnh đưa con thuyền ra khơi.
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “câu hát căng buồm” -> tái hiện vẻ đẹp tâm hồn, niềm vui lao động của người dân chài.
-> Đoàn thuyền ra khơi trong niềm vui, tình yêu lao động và mang trong đó mang theo khát vọng về những khoang cá đầy ắp, bội thu.
Khổ thơ biểu hiện sự tần tảo và đức hi sinh của bà:
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm,
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi sôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ”.
- Cuộc đời bà là một cuộc đời đầy gian truân, trải qua nhiều mưa nắng. Hình ảnh bà cũng là biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam bất khuất, giàu đức hi sinh, giàu tình yêu thương.
- Điệp từ “nhóm” được nhắc đi nhắc lại tới bốn lần và mang những ý nghĩa khác nhau. Nó cứ hồi đắp cao dần.
+ Từ “nhóm” trong câu “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm” là động từ chỉ hành động bằng tay, dùng lửa để làm cháy lên bếp lửa. Bếp lửa là hình ảnh có thật, được cảm nhận bằng mắt thường. Bếp lửa được đốt lên, thắp lên để xua tan đi cái giá lạnh của mùa đông khắc nghiệt, để nấu chín thức ăn và đó là một bếp lửa bình dị của mọi gian bếp làng quê Việt Nam.
+ Từ “nhóm” trong câu: “Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi/ Nhóm nồi xôi gaoj mới xẻ chung vui/ Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ” là nhóm được hiểu theo nghĩa ẩn dụ. Bà đã nhóm lên, khơi dậy niềm yêu thương, những kí ức đẹp trong lòng người cháu. Như thế, nhớ về bà, về những kí ức đẹp cũng là nguồn sống cho người cháu từ nhỏ đến lớn.
b. Suy ngẫm về hình ảnh bếp lửa: Bếp lửa kì lạ và thiêng liêng.
- Hình ảnh bếp lửa được người cháu khái quát, nâng lên thành biểu tượng: “Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!”.
- Câu thơ cảm thán với cấu trúc câu đảo ngược đã thể hiện sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng như một khám phá ra một điều kì diệu giữa cuộc đời bình dị. Từ ngọn lửa của bà cháu nhận ra cả một niềm tin dai dẳng về ngày mai. Cháu hiểu được linh hồn của dân tộc đã và đang cùng nhau trải qua những gian lao vất vả để tiến lên phía trước.
Làm chúng em liên tưởng đến bài thơ nào,ra đời trong cuộc kháng chiến quân tống xâm lược lần thứ 2
Vai trò của rừng đối với đời sống cả nhân dân ta là gì
Độ sâu lớn nhất thuộc về :
A.ấn độ dương ,Bắc băng dương,Đại Tây dương,Thái bình dương
Em hãy nêu đặc điểm khí hậu của Châu Phi.Vì sao Châu Phi lại có khí hậu đó
nam quốc sơn hà
rừng giúp ngăn lũ lụt, giữ nước để chống hạn hán
thái bình dương
châu phi có khí hậu khô hạn, nóng bậc nhất thế giới. vì đường xích đạo đi ngang qua châu lục
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chỉu tịch Hồ Chí Minh làm em liên tưởng đến bài thơ ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai:
Sông núi nước Nam, vua Nam ở,
Rành rành định phận ở sách trời.
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm,
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.
(Nam Quốc Sơn Hà)
Vai trò của rừng đối với đời sống của nhân dân ta là gì?
- Rừng có vai trò to lớn đối với sản xuất và đời sống con người, cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ. Rừng có tác dụng điều hòa khí hậu, che phủ đất và hạn chế nước mưa tràn về đồng bằng đột ngột gây lũ lụt. Rừng còn là nơi nuôi giữ những loài động vật, thực vật quý hiếm.
Đại dương có độ sâu lớn nhất thuộc về:
Thái Bình Dương
Em hãy nêu đặc điểm của châu Phi. Vì sao châu Phi lại có khí hậu đó.
- Châu Phi có địa hình tương đối cao. Toàn bộ châu lục được coi như một cao nguyên không lồ, trên có các bồn địa lớn.
- Vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền, nên châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới.
Độ sâu lớn nhất thuộc về :,Thái bình dương
_ Khí hậu châu Phi khô, nóng, ít mưa, độ ẩm cao, độ bốc hơi lớn
Vì:
-Đại bộ phận chí tuyến nằm giữa 2 chí tuyến bắc và nam nên châu phi có khí hậu nóng
-Là lục địa hình khối,kích thước lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền, đồng thời chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến,ít vịnh,ít đảo,ít bán đảo nên châu phi là lục địa có khí hậu khô
PHẦN I: VĂN BẢN
1. Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả nào? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào, được làm theo thể thơ gì?
2. Khổ thơ cuối của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” gợi cho em suy nghĩ cà cảm xúc gì về Bác?
3. Văn bản “Cô Tô” của tác giả nào? Trong văn bản có những cảnh nào?
4. Bức tranh mặt trời lên trên biển “Cô Tô” sử dụng những biện pháp tu từ nào? Chép lại một câu văn có sử dụng một trong những biên pháp tu từ mà em vừa nêu.
5. Câu văn “Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là cây tre nứa.”nằm trong văn bản nào, của tác giả nào?
6. Trong văn bản có câu văn trên, tác giả cho biết tre gắn bó với người trong những lĩnh vực nào? Theo tác giả, vì sao cây tre lại trở thành biểu tượng của dân tộc Việt Nam?
Giúp em với, em đang cần gấp!
"Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ"
Từ suy nghĩ của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ trên em rút ra được bài học gì cho bản thân.
Trong bài thơ Buổi sáng nhà em Trần Đăng Khoa viết:
Chị tre chải tóc bên ao
Đàn mây áo trắng ghé vào soi gương
Bác nồi đồng hát bùng boong
Bà chổi loẹt quẹt, lom khom trong nhà
a, Tìm các từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn thơ?
b, Em hiểu các từ đó miêu tả cái gì?
a. Tượng hình: lom khom
Tượng thanh: bùng boong, loẹt quẹt
b. Các từ đó miêu tả hình dáng và hành động của những đồ vật trong nhà như nồi, chổi đã được nhân cách hoá.
Thân em trắng nõn trắng nà
Nỡ sao anh lại tụt quần em ra
(Là gì?) (cấm nghĩ bậy, trong sáng hẳn hoi) (18 -)
Quả chuối 100%
Mà bạn lấy câu đố này ở đâu ra vậy?Lúc đầu đọc mình cứ tưởng.....