Trình bày chiều hướng tiến hóa trong quá trình hô hấp của sinh giới cho ví dụ cụ thể
Câu hỏi vận dụng: Phân tích ví dụ cụ thể về sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết.
Ví dụ: Hướng dẫn học sinh phân tích các quá trình sau:
1/ Quá trình điều hòa đường huyết trong cơ thể: do phối hợp giữa các hooc môn của các tuyến: tuyến yên, tuyến tuỵ, tuyến trên thận
2/ Điều hoà trao đổi chất do phối hợp giữa tuyến giáp và tuyến yên
3/ Điều hoà đặc tính sinh dục của nam giới do sự phối hợp của các tuyến: tuyến yên, tuyến trên thận và tuyến sinh dục
v.v...
câu 1 : Làm thế nào có thể phân biệt được rễ củ và thân củ
câu 2 : Kể tên nêu đặc điểm và cho ví dụ về các loại lá thân rễ biến dạng
câu 3 : Trình bày khái niệm Viết sơ đồ và ý nghĩa của quá trình quang hợp
câu 4 : Trình bày khái niệm Viết sơ đồ và ý nghĩa của quá trình hô hấp
câu 5 : So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ
môn sinh học
làm được câu 3 thôi
quang hợp là quá trình cây xanh nhờ có chất diệp lục sử dụng nước và khí Cacbonic
để tạo ra tinh bột đồng thời nhả khí oxi
nhớ k đúng nha
sơ đồ quang hợp
nước + cacbonic ---------ánh sáng,diệp lục----------> tinh bột + khí oxi
tính giết người à
câu 2 trong sách có mà
rễ:
rễ củ: cà rốt
rễ móc: cây gì đó gì đó...
rễ thở cây bụt mọc
giác mút: cây bờ la bờ la...
Trong chu trình sinh địa hóa, trong các quá trình dưới đây, có bao nhiêu quá trình làm cacbon có thể trở lại môi trường vô cơ?
I. Hô hấp của thực vật. II. Hô hấp của động vật.
III. Quang hợp của cây xanh. IV. Phân giải chất hữu cơ của vi sinh vật.
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Chọn đáp án B
Quá trình làm cacbon có thể trở lại môi trường vô cơ là: 1, 2, 4
(3) sai vì quang hợp là quá trình lấy CO2 và O2 để tổng hợp C6H12O6 + H2O chứ không phải quá trình giải phóng ra CO2.
Nêu sự phân hóa và chuyên hóa của một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các ngành động vật (hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục).
Sự phân hóa và chuyên hóa các hệ cơ quan của các ngành động vật được thể hiện ở bảng sau :
Trong chu trình sinh địa hóa, trong các quá trình dưới đây, có bao nhiêu quá trình làm cacbon có thể trở lại môi trường vô cơ?
I.Hô hấp của thực vật.
II. Hô hấp của động vật.
III.Quang hợp của cây xanh.
IV. Phân giải chất hữu cơ của vi sinh vật
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Chọn đáp án B
Quá trình làm cacbon có thể trở lại môi trường vô cơ là: 1, 2, 4
(3) sai vì quang hợp là quá trình lấy CO2 và O2 để tổng hợp C6H12O6 + H2O chứ không phải quá trình giải phóng ra CO2
Cặp các cơ quan nào sau đây phản ánh chiều hướng tiến hóa phân li trong quá trình tiến hóa của sinh vật
A. Gai hoa hồng và gai xương rồng
B. Mang tôm và mang cá
C. Chân đào của chuột trũi và chân đào của dế dũi
D. Tuyến nọc độc rắn và tuyến nước bọt của người
Cơ quan tương đồng phản ánh hướng tiến hòa phân li, Tuyến nọc độc rắn và tuyến nước bọt của người là cơ quan tương đồng, còn Gai hoa hồng và gai xương rồng. Mang tôm và mang cá, Chân đào của chuột trũi và chân đào của dế dũi đều là cơ quan tương tự
Chọn D
Đánh dấu X vào ô vuông cho câu trả lời đúng về hô hấp ở động vật:
A – Hô hấp là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng. | |
B – Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài. | |
C – Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống. | |
D – Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấp cho các quá trình oxi hóa các chất trong tế bào. |
Câu trả lời đúng là: B – Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
Khi đề cập đến mối liên quan giữa nước và quá trình hô hấp. Có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
1. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước của cơ thể, cơ quan hô hấp.
2. Nước là dung môi, là môi trường để các phản ứng hóa học xảy ra nên là nhân tố liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp.
3. Trong cơ quan hô hấp, nước càng ít làm nhiệt độ cao, thúc đẩy cường độ hô hấp càng mạng.
4. Nước tham gia trực tiếp vào quá trình oxi hóa nguyên liệu hô hấp.
5. Nước tham gia trực tiếp vào quá trình oxi hóa nguyên liệu hô hấp.
Phương án đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Đáp án D
Nước:
- Cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp nên ý 3 sai.
- Đối với các cơ quan ở trạng thái ngủ (hạt), tăng lượng nước thì hô hấp tăng.
- Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước trong cơ thể.