nêu chức nang của các loại ản
nêu cấu tạo và chức nang của rễ thân lá
rễ hút nc và muối khoáng để nuôi cây
thân vận chuyển nước
lá quang hớp,hô hấp
mk cx ko chắc là đúng
tặng bạn
nêu cấu tạo và chức nang của rễ thân lá hoa quả hạt
cấu tạo của rễ:gồm 4 miền:
-Miền trưởng thành :gồm nhiều mạch dẫn.Có chức năng dẫn truyền nước và muối khoáng
-Miền hút:có lông hút .Có chức năng hút nước và muối khoáng
-Miền sinh trưởng:gồm các tế bào có kkr năng phân chia. Có chức năng phân chia tế bào làm cho rễ dài ra
-miền cóp rễ:gồm các tế bào dài:Có chức năng che chở cho đầu rễ
cấu tạo bên ngoài của thân : gồm 4 bộ phận:
-Thân chính: mang cành, lá
-Cành
-Chồi ngọn:giúp thân , cành dài ra. Thường gặp ở đầu cành,đầu thân chính
-Chồi nách:phát triển thành cành.Thường gặp ở dọc thân, dọc cành
cấu tạo của lá:gồm 3 phần :
-biểu bì: gồm các tế bào trong suốt ,vách dày giúp vừa bảo vệ , giúp lục lạp nhận được ánh sáng . Biểu bì mặt dưới của lá có nhiều lỗ khí giúp lá trao đổi và thoát hơi nước .
-Thịt lá:gồm mô giậu, mô xốp. Mô giậu :gồm 1 lớp tế bào vách mỏng, dài, xếp sát nhau,có nhiều lục lạp. Mô xốp :gồm nhiều lớp tế bào vách mỏng, hình gần tròn , giữa các tế bào có nhiều khoang chưa khí
-Gân lá:gồm các bó mạch: mạch rây, mạch gỗ . Cs chức năng vận chuyển chất hữu cơ và muối khoáng
Cấu tạo của hoa:gồm;
-cuống hoa:mang và nâng đỡ hoa
-Đài hoa, tràng hoa:bảo vệ nhị và nhụy
-đế hoa:tạo giá đỡ cho bao hoa
-Nhị;có nhiều bụi phấn mang tế bào sinh dục đực
-Nhụy;có bầu nhụy chứa noãn, mang tế bào sinh dục cái
cấu tạo của quả;
-gồm 2 nhóm chính : quả thịt và quả khô. Quả khô là quả khi chín vỏ khô, cứng vỏ mỏng. quả thịt là quả khi chín thì mềm, vỏ dày, nhiều thịt quả.
cấu tạo của hạt: hạt gồm:
-vỏ: bao bọc và bảo vệ hạt
-phôi: gồm : rễ mầm , thân mầm, lá mầm, chồi mầm.Lámầm chưa chất dự trữ
- phôi nhũ (hạt 1 lá mầm) chưá chất dư trữ
h.vn bạn vào đây chọn môn Sinh Học mà hỏi nhé, trong đây k có môn Sinh
Kể tên các loại mô chính và nêu chức năng chính của các loại mô đó
Bạn tham khảo:
- Trong cơ thể có 4 loại mô chính là mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, mô thần kinh.
- Chức năng chính của các loại mô:
+ Mô biểu bì có chức năng bảo vệ, hấp thụ và bài tiết
+ Mô liên kết có chức năng tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm.
+ Mô cơ có chức năng co dãn, tạo nên sự vận động.
+ Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.
Mô biểu bì: Bảo vệ, hấp thụ và tiết
Mô liên kết: Tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm
Mô cơ: Co dãn, tạo nên sự vận động
Mô thần kinh: Tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển sự hoạt động các cơ quan trả lời các kích thích của môi trường
Nêu các cấu trúc và chức năng của các loại cacbohiđrat.
+ Cấu trúc của cacbohiđrat:
- Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo từ ba nguyên tố là C, H, O theo nguyên tắc đa phân với đơn phân chủ yếu là các đường 6C.
- Dựa theo số lượng đơn phân trong phân tử mà người ta chia cacbohiđrat thành 3 loại:
• Đường đơn: 1 phân tử đường 6C (glucozơ, fructozơ, galactozơ)
• Đường đôi: 2 phân tử đường 6C liên kết với nhau (saccarôzơ, lactôzơ, mantôzơ)
• Đường đa: nhiều phân tử đường 6C liên kết với nhau (tinh bột, xenlulozơ)
+ Chức năng của cacbohiđrat:
- Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể: đường sữa, glicôgen, tinh bột,…
- Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể: xenlulôzơ, kitin, glycôprôtêin,…
Có mấy loại ARN ? Nêu chức năng của chúng ? Trong các loại ARN thì loại ARN nào khi thực hiện chức năng sinh học thường xoắn lại
? Ý nghĩa của hiện tượng đó?
Có 3 loại ARN
- mARN: truyền đạt thông tin di truyền tử mạch gốc trên ADN đến chuỗi polipepetit.
- tARN: vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp nên chuỗi polipetit .
- rARN: liên kết với các protein tạo nên các riboxom.
*rARN có cấu trúc mạch đơn nhưng nhiều vùng các nuclêôtit liên kết bổ sung với nhau tạo các vùng xoắn kép cục bộ để liên kết với các protein tạo nên các riboxom
Có 3 loại ARN
- mARN: truyền đạt thông tin di truyền tử mạch gốc trên ADN đến chuỗi polipepetit.
- tARN: vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp nên chuỗi polipetit .
- rARN: liên kết với các protein tạo nên các riboxom.
Nêu và cho biết chức năng của các loại lipit.
Có 4 loại lipit là: mỡ, photpholipit, sterôit, vitamin và sắc tố
+ Mỡ:
- Cấu tạo: 1 phân tử glixêrol (rượu 3C) liên kết với ba axit béo. Mỗi axit béo thường được cấu tạo từ 16 đến 18 nguyên tử cacbon.
- Mỡ động vật thường chứa các axit béo no; dầu thực vật và một số loài cá chứa nhiều axit béo không no, thường tồn tại ở dạng lỏng.
- Chức năng :dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể.
+ Phôtpholipit:
- Cấu tạo: một phân tử glixêrol liên kết với hai phân tử axit béo và một nhóm phôtphat.
- Chức năng: cấu tạo nên các loại màng của tế bào.
+ Sterôit:
- Một số lipit có bản chất hoá học là sterôit cũng có vai trò rất quan trọng trong tế bào và trong cơ thể sinh vật.
- Chức năng: cấu tạo nên màng sinh chất của tế bào (côlestêrôn), hoomon giới tính(estrôgen, testosterone)
+ Sắc tố và vitamin:
- Sắc tố: carôtenôit, diệp lục,…
- Vitamin: A, D, K, E
b. Có mấy loại ARN ? Nêu chức năng của chúng ? Trong các loại ARN thì loại ARN nào khi thực hiện chức năng sinh học thường xoắn lại? Ý nghĩa của hiện tượng đó?
Tham khảo
Có 3 loại ARN
- mARN: truyền đạt thông tin di truyền tử mạch gốc trên ADN đến chuỗi polipepetit.
- tARN: vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp nên chuỗi polipetit .
- rARN: liên kết với các protein tạo nên các riboxom.
*rARN có cấu trúc mạch đơn nhưng nhiều vùng các nuclêôtit liên kết bổ sung với nhau tạo các vùng xoắn kép cục bộ để liên kết với các protein tạo nên các riboxom
Tham khảo:
Có 3 loại phân tử ARN: - mARN - ARN thông tin: Có chức năng sao chép thông tin di truyền từ gen cấu trúc đem đến Riboxom là nơi tổng hợp protein. - tARN
- ARN vận chuyển: vận chuyển acid amin đến riboxom để tổng hợp protein.
- Dựa vào chức năng của chúng mà người ta phân thành 3 loại trên.
RNA.
- Có 3 loại:
+ mARN: truyền đạt thông tin quy định cấu trúc protein cần tổng hợp
+ tARN: vận chuyển a.a tương ứng tới nơi tổng hợp protein
+ rARN: là thành phần cấu tạo ra riboxom
Loại tARN khi thực hiện chức năng sinh học sẽ xoắn lại
Nêu đặc đểm cấu tạo, chức năng của rễ(các loại rễ, các miền của rễ, cấu tạo miền hút, chức năng miền hút).
Có 2 loại rễ chính đó là : rễ cọc và rễ chùm
Rễ có 4 miền :
- Miền trưởng thành
- Miền sinh trưởng
- Miền hút
- Miền chóp rễ
Miền hút có cấu tạo : lông hút , biểu bì , thịt vỏ , mạch gỗ , mạch rây , ruột
Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan
Câu 1. Định nghĩa mô là gì? Chức năng của các loại mô chính của cơ thể?
Câu 2. Nêu chức năng các bộ phận của tế bào. (Màng sinh chất, chất tế bào, nhân)
Câu 3. Phản xạ là gì? Hãy lấy ví dụ về phản xạ? Nêu chức năng của từng loại nơron?
Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật.
Tham khảo
Mô biểu bì (hình 4-1)
Hình 4-1. Mô biểu bì A. Mô biểu bì ở dạ dày; B. Mô biểu bì ở da
Mô biểu bì gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.
2. Mô liên kết (hình 4-2)
Hình 4-2.Các loại mô liên kết
A. Mô sợi; B. Mô sụn; c. Mô xương; D. Mô mỡ.
Mô liên kết gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, cơ thể có các sợi đàn hồi như các sợi liên kết ở da... có chức năng tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm.
3. Mô cơ
Hình 4-3. Các mô cơ A . Mô cơ vân ; B. Mô cơ tim ; c. Mô cơ trơn
Mô cơ gồm 3 loại: mô cơ vân, mô cơ tim, mô cơ trơn. Các tế bào cơ đều dài.
- Cơ vân gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang.
- Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái... Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.
- Cơ tim tạo nên thành tim. Tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.
Chức năng của mô cơ là co dãn, tạo nên sự vận động.
4. Mô thần kinh
Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giao) (hình 4-4).
Hình 4-4. Mô thần kinh
- Nơron gồm có thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Diện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở noron này với noron kế tiếp hoặc cơ quan phản ứng gọi là xináp.
Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.
THAM KHẢO:
1. Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật. ...
2. Màng sinh chất Giúp tế bào thực hiện trao đổi chấtChất tế bào
Thực hiện các hoạt động sống của tế bào
Lưới nội chất
Tổng hợp và vận chuyển các chất
Ribôxôm
Nơi tổng hợp prôtêinTi thểTham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượngBộ máy gôngiThu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm
Trung thể
Tham gia quá trình phân chia tế bào
Nhân:
- Nhiễm sắc thể
- Nhân con
Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- Là cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin, có vai trò quyết định trong di truyền
- Tổng hợp ARN ribôxôm (rARN)
3. Trong chuyển động sóng, phản xạ là hiện tượng sóng khi lan truyền tới bề mặt tiếp xúc của hai môi trường bị đổi hướng lan truyền và quay trở lại môi trường mà nó đã tới. Các ví dụ về phản xạ đã được quan sát với các sóng như ánh sáng, âm thanh hay sóng nước.
-Căn cứ vào chức năng người ta phân biệt 3 loại nơron : + Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh. + Nơron trung gian (nơron liên lạc) nằm trong trung thần kinh, đảm bảo liên hệ giữa các nơron.