Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Hữu Duyy
Xem chi tiết
qlamm
30 tháng 12 2021 lúc 14:40

D

Khánh Phạm
Xem chi tiết
trương khoa
7 tháng 10 2021 lúc 8:25

Câu B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 8 2017 lúc 12:06

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như hình 8.6c SGK (mực nước ở hai nhánh bằng nhau).

Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao.

Phuc_250
Xem chi tiết
Lihnn_xj
10 tháng 1 2022 lúc 15:04

C

Hồ_Maii
10 tháng 1 2022 lúc 15:05

C

TFBoys
Xem chi tiết
pham minh ngoc
25 tháng 3 2016 lúc 9:37

1-D.

2-D

3-C.

4-A.

5-B.

6. mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn là bởi vì: 

-Mũi kim cần nhọn để đâm xuyên qua các vật một cách dễ dàng.

-Chân ghế thì không nhọn để có thể giữ thăng bằng.

nếu mũi kim không nhọn thì sẽ rất khó đâm xuyên các vật còn chân ghế nếu nhọn thì sẽ không giữ được thăng bằng.

 

Trương Mỹ Hoa
25 tháng 3 2016 lúc 9:39

1/ D

2/ D

3/ C

4/ A

5/ B

6/ 

- Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải.

- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.

lưu uyên
25 tháng 3 2016 lúc 9:39

1/      D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.

2/      B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.

3/      C. Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích

4/      A. trọng lượng của xe và người đi xe

5/     B. nhỏ hơn trọng lượng của vật

6/ Mũi kim còn nhọn càng tốt vì chúng ta cần sử dụng một lực nhỏ là có thể xuyên mũi kim qua vải dễ dàng (diện tích tiếp xúc càng nhỏ thì áp suất càng lớn). Ghế ngồi thì ta không muốn chân xuyên sâu vào nền mà chỉ muốn nó đứng vững chính vì thế mà chân ghế người ta không làm nhọn.

 

Nguyễn Xạ Điêu
Xem chi tiết
Hà Ngọc Ánh
7 tháng 11 2016 lúc 21:03

1.c

3.d

4.b

5.d

 

Phan Thị Thùy Dương
26 tháng 12 2016 lúc 13:32

6.A

8.D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 5 2019 lúc 11:48

Đáp án D

Va chạm này gọi là va chạm mềm. Hệ này là hệ cô lập. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:

Thanh Thảo 8a4
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
18 tháng 12 2021 lúc 16:13

D

xuân kim
Xem chi tiết
Quang Nhật 123
5 tháng 12 2019 lúc 19:11

mai tui kt 15 p lý nek

Khách vãng lai đã xóa
xuân kim
5 tháng 12 2019 lúc 19:16

Vậy bạn biết làm câu này ko chỉ tui với???

Khách vãng lai đã xóa
Tinz
5 tháng 12 2019 lúc 19:43

- Đổ nước vào một quả bóng bay, quả bóng bay to ra, áp suất chất lỏng tác dụng lên bóng bay, theo mọi phương.
- Khi ta lặn dưới nước, áp suất làm ta cảm thấy tức ngực.
- Đường ống dùng một thời gian, thấy thích thước đường ống thay đổi, to ra, chất lỏng đã tác dụng lên đường ống làm chúng to ra.

áp suất ở các địa điểm có cùng độ sâu so với mặt chất lỏng đều bằn nhau vì áp suất chất lỏng phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và độ cao từ nơi cần tính áp suất đến mặt chất lỏng

Khách vãng lai đã xóa