Câu 23:Kết luận nào dưới đây không đúng? A. Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nam ngang đều bang nhau. D. Chân đề, chân đập phải làm rộng hơn mặt đề, mặt đập. B. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất cảng giảm. C. Bình thông nhau là bình ít nhất có hai nhánh.
Câu 2: Chỉ ra câu phát biểu sai
A. Trong cùng một chất lỏng đứng yên , áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phăng nằm ngang đều bằng nhau
B. Trong chất lỏng , càng xuống sâu , áp suất càng giảm
C. Ma sát có thể là có lợi cũng có thể là có hại.
D. Chân đế, chân đập phải làm rộng hơn mặt để, mặt đập .
Chọn câu đúng. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì
A. mực chất lỏng ở hai nhánh luôn có cùng một độ cao.
B. độ cao miệng ống ở hai nhánh luôn ngang bằng nhau.
C. áp suất chất lỏng tại các điểm trong bình luôn bằng nhau.
D. tiết diện nhánh càng lớn thì mực chất lỏng nhánh đó thấp hơn.
Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng nêu ở trên để so sánh áp suất pA, pB và dự đoán xem nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong ba trạng thái vẽ ở hình 8.6a, b, c.
Sử dụng thí nghiệm như hình 8.6a, b, c, tìm từ thích hợp cho chỗ trống trong kết luận dưới đây:
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở………độ cao.
: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng?
A. Thác nước luôn chảy từ trên cao xuống thấp.
B. Thuyền đi ngược dòng nước thì vận tốc sẽ giảm.
C. Mặt thoáng chất lỏng càng lớn thì bay hơi càng nhanh.
D. Khi lặn sâu xuống nước thì ta cảm thấy bị tức ngực.
Trong các kết luận sau kết luận nào là đúng đối với bình thông nhau? A.chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao B.bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau C.trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên D.cả 3 ý trên đều đúng
Câu 1: Viết công thức tính áp suất chất lỏng. Nêu đặc điểm của mặt thoáng chất lỏng trong bình thông nhau và một số ứng dụng của bình thông nhau trong cuộc sống.
Câu 4 . Một bình cao 1,5 m đựng đầy nước có trọng lượng riêng là 10000 N/m3.
a. Tính áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình.
b. Tính áp suất chất lỏng tác dụng lên điểm A nằm cách mặt nước 70 cm.
c. Để áp suất tại điểm B là PB = 12000N/m2 thì điểm B cách mặt nước bao nhiêu?
Câu 5. Một thợ lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nước biển. Cho trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10 300N/m3.
a/ Tính áp suất ở độ sâu đó?
b/ Cửa chiếu sáng áo lặn có diện tích 0,016m2. Tính áp lực nước tác dụng lên phần diện tích này.
Phát biểu nào về áp suất sau đây là không đúng? *
A.Áp suất là áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
B.Áp suất càng lớn khi áp lực càng lớn.
C.Khi áp lực như nhau tác dụng lên một mặt, mặt có diện tích càng nhỏ thì chịu áp suất càng lớn.
D. Áp suất phụ thuộc vào hai đại lượng: áp lực và diện tích có lực tác dụng.