Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
6 tháng 11 2023 lúc 20:29

Nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.

- Hoàn cảnh:

+ Cuối năm 980, lợi dụng tình hình khó khăn của Đại Cồ Việt, nhà Tống huy động một đạo quân do tướng Hầu Nhân Bảo chỉ huy kéo sang xâm lược, mặt khác sai Lư Đa Tốn đưa thư đe dọa.

+ Trước vận nước lâm nguy, vua Lê Hoàn đích thân lãnh đạo quân dân tiến hành cuộc kháng chiến chống Tống.

- Diễn biến chính:

+ Trận Lục Đầu giang: Lê Hoàn chủ động bố phòng, đánh giặc ngay khi chúng vừa xâm phạm lãnh thổ, phá kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh của quân Tống.

+ Trận Bình Lỗ - sông Bạch Đằng: Lê Hoàn cho xây thành Bình Lỗ, thực hiện kế đóng cọc, bố trí mai phục, chặn đánh giặc dọc tuyến sông Bạch Đằng từ Đại La tới sông Lục Đầu.
- Kết quả: tướng Hầu Nhân Bảo tử trận, quân Tống rút chạy.

- Ý nghĩa:

+ Nền độc lập của Đại Cồ Việt được giữ vững.

+ Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, dũng cảm, bất khuất đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam.

+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.

Trịnh Linh Chi
Xem chi tiết
Trần Thị Vân	Anh
4 tháng 1 2022 lúc 12:45
Chiến tranh Tống–Việt lần thứ hai diễn ra từ năm 1075 đến năm 1077 là cuộc chiến tranh giữa nhà Lý nước Đại Việt và nhà Tống của Trung Quốc vào cuối thế kỷ 11. Giai đoạn đầu, tướng nhà Lý là Lý Thường Kiệt đã chủ động đánh sang đất Tống trong chiến dịch 1075-1076, phá thành Ung Châu. TICK CHO CHỊ NHA
Khách vãng lai đã xóa
Tăng Hoàng My
4 tháng 1 2022 lúc 12:46

Chiến tranh Tống–Việt lần thứ hai diễn ra từ năm 1075 đến năm 1077 là cuộc chiến tranh giữa nhà  nước Đại Việt và nhà Tống của Trung Quốc vào cuối thế kỷ 11. Giai đoạn đầu, tướng nhà  là Lý Thường Kiệt đã chủ động đánh sang đất Tống trong chiến dịch 1075-1076, phá thành Ung Châu.

Khách vãng lai đã xóa
Khổng Đoàn Minh Thư
4 tháng 1 2022 lúc 13:52

Sau lần thất bại đầu tiên của cuộc tận công xâm lược nước ta lần thứ I năm 981,nhà Tống luôn ấp ủ âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa.Năm 1072,vua Lý Thánh Tông từ Trần ,vua Lý Nhân Tông lên ngôi khi mói 7 tuổi .Nhà Tống coi đó là một cơ hội tốt ,liền xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta.


Lý Thường Kiệt chủ động tấn công nơi tập trung lương thảo của quân Tống để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống .


Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến Cầu(ngày nay là sông Cầu) 

2. Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống.
 

Vào cuối năm 1076, quôn Tống  sang đánh nước ta bằng hai đường : đường thủy và đường bộ.  Dưới sự chỉ huy của Quách Quỳ,  10 vạn bộ binh, 1vạn ngựa ,20 vạn dân phu theo đường bộ tiến vào nước ta.
Tại các phòng tuyến biên giới quân ta chặn đánh những trận nhỏ nhằm cản bước tiến của quân giặc.
Quân Tống tiến tới bờ Bắc sông Như Nguyệt, chúng tỏ ra lúng túng vì trước mặt là sông và bên kia là chiến lũy kiên cố.


Quách Qùy nóng lòng chờ quân thuỷ tiến vào phối hợp vượt sông nhưng quân thuỷ của chúng đã bị quân ta chặn đứng ngoài bờ biển Quách Quỳ liều mạng cho quân đóng bè tổ chức tiến công ta .Hai bên giao chiến ác liệt ,phòng tuyến sông Như Nguyệt tưởng như sắp vỡ.


Trong đêm tối bỗng vang lên tiếng ngâm bài thơ.
         Sông núi nước Nam vua Nam ở
         Rành rành định phận ở sách trời
         Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
          Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.


Lý Thường Kiệt tự mình cho quân vượt sông bất ngờ tiến đánh, kẻ thù khiếp đảm rút chạy.

3. Kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống.
Kết quả : Sau hơn 3 tháng xâm lược nước ta, số quân Tống chết quá nửa, số còn lại tinh thần suy sụp. Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa để quân giặc rút về nước.


Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai đã kết thúc thắng lợi vẻ vang,nền độc lập của nước ta được giữ vững .Có được thắng lợi ấy là vì nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước ,tinh thần dũng cảm, ý chí quyết tâm đánh giặc ,bên cạnh đó lại có sự lãnh đạo tài giỏi của Lý Thường Kiệt 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 2 2018 lúc 17:04

Chọn đáp án: C.

Giải thích: Lê Hoàn được cử làm phụ chính dưới thời Đinh. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống các tướng lĩnh đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua chỉ huy cuộc kháng chiến.

Vinh huỳnh
21 tháng 12 2021 lúc 19:54

Câu c

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 10 2017 lúc 10:07

Chọn đáp án: C.

Giải thích: Lê Hoàn được cử làm phụ chính dưới thời Đinh. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống các tướng lĩnh đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua chỉ huy cuộc kháng chiến.

NAM PHÚC VN
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 12 2021 lúc 13:42

C

ĐINH THỊ HOÀNG ANH
8 tháng 12 2021 lúc 13:42

C

Nguyễn Hà Giang
8 tháng 12 2021 lúc 13:43

C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 8 2018 lúc 7:59

- Ta biết rằng mỗi tuần có bảy ngày nên số ngày trong hai tuần là 7.2 = 14 (ngày). Do đó:

Giải bài 40 trang 20 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Vậy Nguyễn trãi viết Bình Ngô đại cáo vào năm 1428.

Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
11 tháng 6 2017 lúc 4:02

1 - năm 968         2 - năm 981

3 – năm 938        4 - năm 40.

Trần Bảo Đông
31 tháng 1 2021 lúc 9:38

1.968 2.981 3.938 4. 40

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngân Giang
24 tháng 2 2021 lúc 19:00

1,968

2,981

3,938

4,40

Chúc bạn học tốt, click "Đúng" cho mình nhé

Khách vãng lai đã xóa
ánh trần
Xem chi tiết
Ngô Đức Duy
Xem chi tiết
Ta Vu Dang Khoa
4 tháng 9 2015 lúc 20:04

1428  **** mik nha Ngô Đức Duy