Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Trang Anh
Xem chi tiết
Dinh Minh Ngoc
5 tháng 2 2018 lúc 21:41

Có bài 1,2,3 là nghe nên bạn có thể bỏ qua hoặc bạn nghe trên mạng để làm.

còn bài writing thì mình thấy bạn hỏi rồi nên thôi.

Đó là cách mình soạn nếu ko được thì bạn hỏi người khác nha

Hoàng Trang Anh
5 tháng 2 2018 lúc 20:22

Nhanh đi ạ

Nguyễn Hà Vy
5 tháng 2 2018 lúc 20:59

Bn phải nói rõ là unit mấy chứ!

Bich Nga Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Đan Quế Chi
Xem chi tiết
Xuan Bach
10 tháng 1 2023 lúc 9:55

Gọi \(x\) là số học sinh giỏi lớp 5A. Theo đề bài ta có:

\(x\) x \(\dfrac{3}{5}\) = 6 ⇒ \(x\) = 6 x \(\dfrac{5}{3}\) = 10 (học sinh)

Vậy lớp 5A có 10 học sinh giỏi

Ngô Nhật Minh
9 tháng 1 2023 lúc 22:44

Số học sinh lớp 5A là:

            6 : \(\dfrac{3}{5}\)\frac{3}{5}

= 10 ( em)

                     Đ/S: 10 em

Nguyễn Trần Hoàng Hân
9 tháng 1 2023 lúc 22:58

Số học sinh giỏi của lớp 5A:

6:3/5=10(HS)

ĐS: 10HS

Lưu Nguyễn Hà An
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
21 tháng 8 2023 lúc 14:21

Dấu hai chấm là một dấu câu quan trọng trong tiếng Việt vì có tác dụng báo hiệu và đánh dấu vị trí của các phần trong câu. Đặc biệt, dấu hai chấm thường được sử dụng để báo hiệu lời nói của một nhân vật hoặc sự liệt kê, giải thích cho phần trước của câu. Ngoài ra dấu hai chấm còn được sử dụng để báo hiệu một lời nói hoặc ý kiến của một nhân vật, tạo ra sự thuyết phục và tăng tính sống động của văn bản. Cuối cùng, dấu hai chấm còn được sử dụng để báo hiệu một sự đối lập, mâu thuẫn hoặc câu chuyện tiếp diễn. Điều này giúp tạo ra sự kích thích và tò mò cho người đọc hoặc nghe, khuyến khích họ tiếp tục theo dõi.

Nguyễn Xuân Thành
21 tháng 8 2023 lúc 14:21

- )Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
-) Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp, lời nói của nhân vật, dùng kết hợp với dấu ngoặc kép hoặc trước lời đối thoại dùng kết hợp với dấu gạch ngang.
-) Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.

Lưu Nguyễn Hà An
21 tháng 8 2023 lúc 14:21

Cảm ơn bạn hương, mình đã tick

Đinh Ngân Giang
Xem chi tiết
Hồ Thị Sao
Xem chi tiết
Phạm Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2021 lúc 13:23

Bài 2:

n) Ta có: \(N=\dfrac{4}{2\cdot4}+\dfrac{4}{4\cdot6}+\dfrac{4}{6\cdot8}+...+\dfrac{4}{2014\cdot2016}\)

\(=2\left(\dfrac{2}{2\cdot4}+\dfrac{2}{4\cdot6}+\dfrac{2}{6\cdot8}+...+\dfrac{2}{2014\cdot2016}\right)\)

\(=2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{2014}-\dfrac{1}{2016}\right)\)

\(=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2016}\right)\)

\(=2\cdot\dfrac{1007}{2016}=\dfrac{1007}{1008}\)

o) Ta có: \(\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{54}+\dfrac{1}{108}+...+\dfrac{1}{990}\)

\(=\dfrac{1}{3\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot9}+\dfrac{1}{9\cdot12}+...+\dfrac{1}{30\cdot33}\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{3\cdot6}+\dfrac{3}{6\cdot9}+\dfrac{3}{9\cdot12}+...+\dfrac{3}{30\cdot33}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{30}-\dfrac{1}{33}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{33}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{10}{33}=\dfrac{10}{99}\)

a) Ta có: \(\left(6\dfrac{4}{9}+3\dfrac{7}{11}\right)-4\dfrac{4}{9}\)

\(=\dfrac{58}{9}+\dfrac{40}{11}-\dfrac{40}{9}\)

\(=2+\dfrac{40}{11}=\dfrac{62}{11}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2021 lúc 13:25

Bài 2:

b) Ta có: \(10\dfrac{1}{5}-5\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{60}{11}+3:15\%\)

\(=\dfrac{51}{5}-\dfrac{11}{2}\cdot\dfrac{60}{11}+3:\dfrac{3}{20}\)

\(=\dfrac{51}{5}-30+20\)

\(=\dfrac{51}{5}-10=\dfrac{1}{5}\)

c) Ta có: \(\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+\dfrac{2}{7\cdot9}+...+\dfrac{2}{97\cdot99}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{99}\)

\(=\dfrac{32}{99}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2021 lúc 13:29

Bài 2: 

d) Ta có: \(\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{2}{11}-\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{14}{11}\)

\(=\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{2}{11}-\dfrac{14}{11}\right)\)

\(=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{-7}{11}\)

\(=-\dfrac{5}{11}\)

e) Ta có: \(\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{-5}{7}\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+\dfrac{12}{7}\)

\(=\dfrac{12}{7}-\dfrac{5}{7}=1\)

a) Ta có: \(19\dfrac{5}{8}:\dfrac{7}{12}+\left(-15\dfrac{1}{4}\right):\dfrac{7}{12}\)

\(=\dfrac{157}{8}\cdot\dfrac{12}{7}-\dfrac{61}{4}\cdot\dfrac{12}{7}\)

\(=\dfrac{12}{7}\left(\dfrac{157}{8}-\dfrac{61}{4}\right)\)

\(=\dfrac{12}{7}\cdot\dfrac{35}{8}=5\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{15}{2}\)

TH Lý Thái Tổ - Lớp 4A6...
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
25 tháng 3 2022 lúc 8:47

2

Ngô Nguyễn Như Ngọc
25 tháng 3 2022 lúc 8:52

2

Nguyet Tran
25 tháng 3 2022 lúc 8:57

2

đào quỳnh anh
Xem chi tiết
Duy Nam
18 tháng 3 2022 lúc 7:46

1 gio 8 phut

Thuy Anh Nguyen
18 tháng 3 2022 lúc 7:53

10 giờ 12 phút : 9 = 1 giờ 8 phút